K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

n thuộc N. =>n lớn hơn hoặc bằng 0

Xét n theo hai trường hợp:

TH1:n lớn hơn 0

Mà n lớn hơn 0 thì 3n+9*n+36 chia hết cho 3

Vì 3n chia hết cho 3, 9*n chia hết cho 3, và 36 cũng chia hết cho 3

=>Nếu n lớn hơn 0 thì 3n+9*n+36 là hợp số

TH2: n=0

Nếu n=0 thì 3n+9*n+36=30+9*0+36=1+0+36=37 là số nguyên tố(tmđb)

Vậy n=0

3 tháng 12 2016

Với n=0 => 3n + 9n + 36 = 37 là số nguyên tố

Với n>0 => 3n chia hết chi 3, 9n chia hết cho 3, 36 chia hết chi 3 mà 3+ 9n + 36 > 3 nên 3+ 9n + 36 là hợp số

Vậy n=0

17 tháng 12 2015

3n +9n + 36 chia hết cho 3 khi n thuộc N* (và tổng khác 3)

=> Là hợp số

=> n không thuộc N* và n tự nhiên 

=> n = 0 

 

7 tháng 3 2018

b) n = 0 ta có: 3n + 6 = 30 + 6 = 7 là số nguyên tố

n ≠ 0 ta có 3n ⋮ 3 ; 6 ⋮ 3 nên 3n + 6 ⋮ 3 ; 3n + 6 > 3

Số 3n + 6 là hợp số vì ngoài ước 1 và chính nó còn có ước là 3.

Vậy với n = 0 thì 3n + 6 là số nguyên tố.

26 tháng 11 2015

Nếu n>0 => 3n+9n+36  chia hết cho 3 là hợp số ( loại )

Nếu n=0 => 3n+9n+36 = 1+0+36 =37 là số nguyên tố (nhận)

Vậy n=0

8 tháng 1 2018

Câu hỏi của Nguyễn Lịch Tiểu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link bên trên nhé.

3 tháng 3 2020

\(3n+6⋮3\)

Số nguyên tố duy nhất chia hết cho 3 là 3

\(\Rightarrow3n+6=3\Leftrightarrow3n=-3\Leftrightarrow n=-1\)  . Vậy n=1

3 tháng 3 2020

Mình thiếu, -1 không là số tự nhiên nên không có số n nào thoả mãn đề bài