K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2020

dễ vãi ra thế mà ko biết làm :))))             (đồ ngu)

6 tháng 9 2016

4x + 5y = 35

=> 4x = 35 - 5y

=> 4x = 5.(7 - y)

=> 4x chia hết cho 5

Mà (4;5)=1 => x chia hết cho 5

Mà 4x < hoặc = 35 nên x < 9

=> x = 0 hoặc 5

+ Với x = 0 thì 5y = 35 - 4.0 = 35 => y = 35 : 5 = 7

+ Với x = 5 thì 5y = 35 - 4.5 = 15 => y = 15 : 5 = 3

Vậy các cặp số tự nhiên (x;y) thỏa mãn đề bài là: (0;7) ; (5;3)

28 tháng 10 2017

Tìm số nguyên p sao cho các số p+8 và p+10 cũng là các số nguyên tố

21 tháng 11 2015

d 10^n+72^n -1

=10^n -1+72n

=(10-1) [10^(n-1)+10^(n-2)+ .....................+10+1]+72n

=9[10^(n-1)+10^(n-2)+..........................-9n+81n

13 tháng 9 2015

x=3 ,y=5

chắc vậy 

14 tháng 1 2020

a)  Ta có: \(7^x+12^y=50\)   

\(7^x\)  luôn lẻ với mọi x là số tự nhiên , \(50\)  là số chẵn  mà \(7^x+12^y=50\)

=> \(12^y\)  là số lẻ  mà 12 là số chẵn

=> \(y=0\)

Với \(y=0\) => \(7^x+1=50\)

=> \(7^x=49=7^2\)

=> \(x=2\)

b) \(\frac{18n+3}{21n+7}\)  có thể rút gọn

=> \(21n+7\ne0\)

=> \(21n\ne-7\)

=> \(-3n\ne0\)

=> \(n\ne0\)mà n là số tự nhiên

Vậy để phân số \(\frac{18n+3}{21n+7}\) có thể rút gọn được khi n là số tự nhiên khác 0

14 tháng 1 2020

Xét \(x=0\) ta có:\(12^y=49\left(loai\right)\)

Xét \(y=0\Rightarrow x=2\) ( thỏa mãn )

Xét \(x\ne0\) ta có:\(7^x\) lẻ suy ra \(7^x+12^y\) lẻ   suy ra \(50\) lẻ ( quá vô lý )

Vậy y=0;x=2

12 tháng 10 2015

(a,b) là các cặp số: (1;1) (1;2); (2;1); (2;3) ; (3;2)

15 tháng 11 2019

Để \(5n+19⋮n+3\)

\(\Rightarrow5n+15+4⋮n+3\)

\(\Rightarrow5\left(n+3\right)+4⋮n+3\)

Vì \(5\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;1\right\}\)

Mà n là só tự nhiên => n = 1

Vậy n = 1 

15 tháng 11 2019

Ta có : 1 + 2 + 3 + 4 + ... + x = 3750

<=> x(x + 1)/2 = 3750

=>   x(x + 1) = 7500

Vì 7500 không là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp : 

=> \(n\in\varnothing\)

20 tháng 12 2019

Ta có: ( x + 1 ) \(⋮\)30 

=> x + 1 \(\in\)B ( 30 ) = { 0; 30 ; 60; 180 ; ...}

Mà 60 \(⋮\)x + 1

=> x + 1 = 30 hoặc x + 1 = 60

=> x = 29 hoặc x = 59.

20 tháng 12 2019

Trl :

\(60⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x\in B\left(60\right)=\left\{0;60;120;...\right\}\)

\(\Rightarrow x=60\)

\(\left(x+1\right)⋮30\)

\(\Rightarrow x\in B\left(30\right)=\left\{0;30;60;...\right\}\)

\(\Rightarrow x=30\)

Mà \(60⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x=59\)

       \(\left(x+1\right)⋮30\Rightarrow x=29\)

Hc tốt