Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hoành độ giao điểm là nghiệm của pt
\(x^3+3x^2+mx+1=1\Leftrightarrow x\left(x^2+3x+m\right)=0\)
\(x=0;x^2+3x+m=0\)(*)
để (C) cắt y=1 tại 3 điểm phân biệt thì pt (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0
\(\Delta=3^2-4m>0\) và \(0+m.0+m\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)
từ pt (*) ta suy ra đc hoành độ của D, E là nghiệm của (*)
ta tính \(y'=3x^2+6x+m\)
vì tiếp tuyến tại Dvà E vuông góc
suy ra \(y'\left(x_D\right).y'\left(x_E\right)=-1\)
giải pt đối chiếu với đk suy ra đc đk của m
\(\frac{30}{43}=\frac{1}{\frac{43}{30}}=\frac{1}{1+\frac{13}{30}}=\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{30}{13}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{4}{13}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{\frac{13}{4}}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{1}{4}}}}\)
=> a = 1; b = 2; c = 3; d = 4.
a.có 18 HLP nhỏ có mặt được sơn xanh,1 HLP nhỏ có 1 mặt sơn xanh
b.có 24 HLP nhỏ được sơn đỏ ,có 12 HLP nhỏ đc sơn đỏ 2 mặt,12 HLP nhỏ đc sơn đỏ 1 mặt
c. có 3 HLP nhỏ không đc sơn mặt nào
tích mình nhé :D thanks
Nhắc lại đáp án:
GS A,B,C nói thật -> D dối -> C không gian -> mâu thuẫn C
GS A,B,D nói thật -> C dối -> C không gian -> mâu thuẫn D
GS B,C,D nói thật -> A dối -> C không gian -> mâu thuẫn C
-> B nói dối, có 1 phương án thôi B gian nốt.
Giải thích thế thôi, chứ cả 3 thằng kia trả lời có 1 phương án trùng là thằng còn lại nói phét rồi!
a) -2x+14=0
<=>-2x= - 14
<=>x = 7
Vậy phương trình có tập nghiệm x={7}
b)(4x-10) (x+5)=0
<=>4x-10=0 <=>4x=10 <=>x=5/2
<=>x+5=0 <=>x=-5
Vậy phương trình có tập nghiệm x={5/2;- 5}
c)\(\frac{1-x}{x+1}\) + 3=\(\frac{2x+3}{x+1}\)
ĐKXD: x+1 #0<=>x#-1(# là khác)
\(\frac{1-x}{x+1}\)+3=\(\frac{2x+3}{x+1}\)
<=>\(\frac{1-x}{x+1}\)+\(\frac{3.\left(x+1\right)}{x+1}\)=\(\frac{2x+3}{x+1}\)
<=>\(\frac{1-x}{x+1}\)+\(\frac{3x+3}{x+1}\)=\(\frac{2x+3}{x+1}\)
=>1-x+3x+3=2x+3
<=>-x+3x-2x=-1-3+3
<=>0x = -1 (vô nghiệm)
Vâyj phương trình vô nghiệm
d) 1,2-(x-0,8)=-2(0,9+x)
<=> 1,2-x+0,8=-1,8-2x
<=>-x+2x=-1,2-0,8-1,8
<=>x=-4
Vậy phương trình có tập nghiệm x={-4}
Đặt ưcln(n+3,n+4)=d(d€N*)
=>{n+3,n+4 chia hếtcho d
=>{4n+12,3n+12 chia hết cho d
=>4n+12-(3n+12)chia hết cho d
=>4n+12-3n-12 chia hết cho d
=>1chia hết cho d
=>d€ Ư(1)={ +-1}
Vậy n+3,n+4 nguyên tố cùng nhau
b) Gọi d là ƯC ( 2n + 3 ; 6n + 8 )
=> ( 2n + 3 ) \(⋮\)d và ( 6n +8 ) \(⋮\)d
=> 3 ( 2n + 9 ) \(⋮\)d và ( 6n +8 ) \(⋮\)d
=> [ ( 6n + 9 ) - ( 6n + 8 ) ] \(⋮\)d
=> 1 \(⋮\) d ; d \(\in\) N*
=> d = 1
Vậy ƯCLN ( 2n + 3 ; 6 n+ 8 ) = 1 => \(\frac{2n+3}{6n+8}\) là phân số tối giản.
d) 7/18 . x - 2/3 = 5/18
7/18 . x = 5/18+2/3
= 17/18 : 7/18
= 17/7
e) 4/9 - 7/8 . x = -2/3
7/8 . x = 4/9 - -2/3
= 10/9 : 7/8
= 80/63
f) 1/6 + -5/7 : x = -7/18
-5/7 : x = -7/18 - 1/6
-5/7 : x = -5/9
= -5/7 : -5/9
= 9/7
Sau đó bạn thử lại kết quả nha!
a) Ta có: \(\frac{-9}{80}=\frac{\left(-9\right)x4}{80x4}=\frac{-36}{320}\) và \(\frac{17}{320}\)
b) Ta có: \(\frac{-7}{10}=\frac{\left(-7\right)x33}{10x33}=\frac{-231}{330}\) và \(\frac{1}{33}=\frac{1x10}{33x10}=\frac{10}{330}\)
c) Ta có:
\(\frac{-5}{14}=\frac{\left(-5\right)x10}{14x10}=\frac{-50}{140}\)
\(\frac{3}{20}=\frac{3x7}{20x7}=\frac{21}{140}\)
\(\frac{9}{70}=\frac{9x2}{70x2}=\frac{18}{140}\)
d) Ta có:
\(\frac{10}{42}=\frac{10x22}{42x22}=\frac{220}{924}\)
\(\frac{-3}{28}=\frac{\left(-3\right)x33}{28x33}=\frac{-99}{924}\)
\(\frac{-55}{132}=\frac{\left(-55\right)x7}{132x7}=\frac{-385}{924}\)
Hàm số y = log 2 x + 1 - 1 xác định khi
Chọn C.