Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có: 3n⋮⋮n-1
⇒3(n-1)+3⋮⋮n-1
⇒n-1∈Ư(3)={±1;±3}
Tự kẻ bảng nha
b, Ta có: 2n+7⋮⋮n-3
⇒2(n-3)+13⋮⋮n-3
⇒n-3∈Ư(13)={±1;±13}
Tự kẻ bảng nha
c, Ta có: 5n-1⋮⋮n+2
⇒5(n+2)-11⋮⋮n+2
Tự kẻ bảng
d, Ta có: n-3⋮⋮n²+4
⇒(n-3)(n+3)⋮⋮n²+4
⇒n²-9⋮⋮n²+4
⇒n²+4-13⋮⋮n²+4
⇒n²+4∈Ư(13)={±1;±13}
Tự kẻ bảng nha
a) 3n\(⋮\)n-1
\(tacó:3n=3\left(n-1\right)+3\)
Mà \(3\left(n-1\right)⋮n-1\Leftrightarrow3n⋮n-1\)thì \(3⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1,-1,3,-3\right\}\)
\(n=2,0,4,-2\)
-11 là bội của n-1
=> -11 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(-11)
n-1 | n |
1 | 2 |
-1 | 0 |
11 | 12 |
-11 | -10 |
KL: n thuộc......................
a, 3n ⋮ n - 1
=> 3n - 3 + 3 ⋮ n - 1
=> 3(n - 1) + 3 ⋮ n - 1
=> 3 ⋮ n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(3)
=> n - 1 thuộc {-1;1;-3;3}
=> n thuộc {0; 2; -2; 4}
b, 2n + 7 ⋮ n - 3
=> 2n - 6 + 13 ⋮ n- 3
=> 2(n - 3) + 13 ⋮ n - 3
=> 13 ⋮ n - 3
=> làm tiếp như a
c, n + 2 là ước của 5n - 1
=> 5n - 1 ⋮ n + 2
=> 5n + 10 - 11 ⋮ n + 2
=> 5(n + 2) - 11 ⋮ n + 2
=> 11 ⋮ n + 2
=> ...
c, n - 3 ⋮ n^2 + 4
=> (n - 3)(n + 3) ⋮ n^2 + 4
=> n^2 - 9 ⋮ n^2 + 4
=> n^2 + 4 - 13 ⋮ n^2 + 4
=> 9 ⋮ n^2 + 4
bn tham khảo của bn uyên nhé
mik nghĩ bn ấy lm đúng
chúc hok tốt
#chien
Mk giải phần b các phần khác bn làm tương tự nha
+)Ta có \(n-3⋮n-3\)
\(\Rightarrow2.\left(n-3\right)⋮n-3\)
\(\Rightarrow2n-6⋮n-3\left(1\right)\)
+)Theo bài ta có:\(2n+7⋮n-3\left(2\right)\)
+)Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\left(2n+7\right)-\left(2n-6\right)⋮n-3\)
\(\Rightarrow2n+7-2n+6⋮n-3\)
\(\Rightarrow13⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;4;-10;16\right\}\in Z\)
Vậy \(n\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)
Chúc bn học tốt
a) n+2 chia hết cho n-1
n+2=n-1+3 chia hết cho n-1
=> 3 chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3}
n\(\in\){0;2;-2;4}
b) 2n-3 là bội của n+4 nghĩa là 2n-3 chia hết cho n+4
2n-3=2(n+4)-11 chia hết cho n+4
=> 11 chia hết cho n+4 hay n+4\(\in\)Ư(11)={-1;1;-11;11}
n\(\in\){-5;-3;-15;7}
c) n-7 chia hết cho 2n+3
n-7=2(n-7) chia hết cho 2n+3
2(n-7)=2n+3-17 chia hết cho 2n+3
=> 17 chia hết cho 2n+3 hay 2n+3\(\in\)Ư(17)={-1;1;-17;17}
n\(\in\){-2;-1;-10;7}
d) n+5 chia hết cho n-2
n+5=n-2+7 chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2 hay n-2\(\in\)Ư(7)={-1;1;-7;7}
n\(\in\){1;3;-5;9}
e) n2 -2 là bội của n+3
n2-2=n(n+3)-3n-2=n(n+3)-3(n+3)+7 chia hết cho n-2
n(n+3) và 3(n+3) cùng chia hết cho n+3
=> 7 chia hết cho n+3 hay n+3\(\in\)Ư(7)={-1;1;-7;7}
n\(\in\){-4;-2;-10;4}
f) 3n-13 là ước của n-2 nghĩa là n-2 chia hết cho 3n-13
n-2 chia hết cho 3n-13 => 3(n-2) chia hết cho 3n-13
3(n-2)=3n-13+7 chia hết cho 3n-13
=> 7 chia hết cho 3n-13 hay 3n-13\(\in\)Ư(7)={-1;1-7;7}
n\(\in\){4;2;}
g) In+19I + In+5I + In+2011I = 4n
n+19+n+5+n+2011=-4n
TH1: 3n+2035=-4n => n=(-2035) :7 (loại)
TH2: n+19+n+5+n+2011=4n
3n+2035=4n => n=2035
a)3n chia hết n-1
=>n-1 chia hết n-1
=>3(n-1) chia hết n-1
=>3(n-1)-n-1 chia hết n-1
=>3 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(3)
còn lại bn tự lm nha!
chúc bn hc tốt
Nếu tôi ngu thì cậu thử làm đi?Cả cách làm cụ thể nhé!
Please!Mai nộp rồi.lại còn văn chưa làm......