K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2015

hết hạn khỏi giải nhé mỏ vịt đi bơi đi

4 tháng 2 2020

Bài 3:

Đặt \(a=m^2-4\)

\(a)\) Đồ thị hàm số \(y=\left(m^2-4\right)x-5\)nghịch biến

\(\Leftrightarrow a< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2< 4\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{4}< m< \sqrt{4}\)

\(\Leftrightarrow-2< m< 2\)

Vậy với \(-2< m< 2\)thì hàm số nghịch biến

\(b)\) Đồ thị hàm số \(y=\left(m^2-4\right)x-5\)đồng biến \(\forall x>0\)

\(\Leftrightarrow a>0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4>0\)

\(\Leftrightarrow m^2>4\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -2\end{cases}}\)

Vậy với \(\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -2\end{cases}}\)thì hàm số đồng biến \(\forall x>0\)

1. Cho hàm số y =( 2 - m )x +m - 1 ( d ) a.Tìm m để y là hàm số bậc nhất b.Tìm m để y là hầm số nghịch biến c.Tìm m để ( d ) song song với ( d' ) : y = 3x + 2 d.Tìm m để ( d ) cắt ( d'' ) : y = -x +4 tại một điểm thuộc trục tung e.Tìm m để ( d) ⊥ ( d'' ) 2. a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ y = x+2 ( d1 ) và y = -\(\frac{1}{2}x+2\) ( d2 ) b.Gọi giao điểm của ( d1 ) và ( d2 )...
Đọc tiếp

1. Cho hàm số y =( 2 - m )x +m - 1 ( d )
a.Tìm m để y là hàm số bậc nhất
b.Tìm m để y là hầm số nghịch biến
c.Tìm m để ( d ) song song với ( d' ) : y = 3x + 2
d.Tìm m để ( d ) cắt ( d'' ) : y = -x +4 tại một điểm thuộc trục tung
e.Tìm m để ( d) ⊥ ( d'' )

2. a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ
y = x+2 ( d1 ) và y = -\(\frac{1}{2}x+2\) ( d2 )
b.Gọi giao điểm của ( d1 ) và ( d2 ) với trục Ox là M ,N. Gọi giao điểm của ( d1 ) và ( d2 ) là P .Xác định tọa độ của các điểm M ,N ,P
c.Tính độ dài các cạnh của tam giác MNP ( đơn vị cm)
d.Tìm điểm thuộc đường thẳng y = x + 2 ( d1 ) có hoành độ và tung độ đối nhau

3.Trong hệ trục tọa độ Oxy cho hàm số y = -x + m
a.Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua A( -1; 3 )
b.Xác định m để đồ thị của hàm số (*) cắt đồ thị của hàm số y = 2x -1 tại điểm nằm trong góc vuông phần tư thứIV
c.Chứng tỏ giao điểm của đường thẳng y = -x +m (*) với đường thẳng y = 2x - m luôn nằm trên một đường thẳng cố định khi m thay đổi

0