K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

vì x chia 5 dư 2 nên

 x= 12,17,22,27,32,37,42,47,52,57,62,67,72,77,82,87,92,97,102,107,112,117,122,127,132,137,142,147.

Vì x chia3 dư 2 nên

x= 12,27,57,72,87,102,117,132,147.

Vi x chia 4 dư 2 nên

x= 102

Vậy số cần tìm là 102

28 tháng 12 2017

Vì x chia 3, 4, 5 đều dư 2=) x-2 chia hết cho 3, 4, 5=) x-2 thuộc bội chung của 3, 4, 5

                   3=3                           4=22                    5=5

BCNN(3, 4, 5)= 2* 3 * 5= 60

BC(3, 4, 5)=B(60)={0; 60; 120; 180; ...}

=)x-2 thuộc{0; 60; 120; 180;...}

=)x thuộc {2; 62; 122; 182; ...}

mà x<150=)x thuộc {2; 62; 122}

    Vậy x thuộc {2; 62; 122}

18 tháng 6 2019

Trả lời

STN đó là: 91

91:2=45 dư 1

91:3=30 dư 1

91:5=18 dư 1

91:7=13 chia hết !

91

Chúc bạn học tốt

11 tháng 7 2016

Gọi Số tự nhiên đó là A;

Ta thấy A + 1 sẽ chia hết cho cả 2;3;4;5

=> \(A+1=B\left(2;3;4;5\right)=B\left(60\right)=\left\{60;120;180;...\right\}\)

A bé nhất thì A + 1 cũng bé nhất => \(A+1=60\)

=> A = 59.

11 tháng 7 2016

Gọi số cần tìm là x (x thuộc N* ; x nhỏ nhất)

Khi đó : x + 1 chia hết cho 2 ; 3 ;4 ; 5

=> x + 1 thuộc BCNN(2;3;4;5)

=>BCNN(2;3;4;5) = 60

=> x + 1 = 60

=> x = 59

14 tháng 12 2017

x chia 3 dư 2 \(\Rightarrow\)x - 2 chia hết cho 3

x chia 4 dư 2 \(\Rightarrow\)x - 2 chia hết cho 4

x chia 5 dư 2 \(\Rightarrow\)x - 2 chia hết cho5

suy ra:    x - 2 chia hết cho 3, 4, 5

mà (3, 4, 5) = 1

nên x-2 chia hết cho 60

hay x-2 \(\in\)B(60) = { 60; 120; 180; 240; ... }

vì   x < 150    nên    x-2 < 148

\(\Rightarrow\) x - 2 = { 60; 120 }

\(\Rightarrow\)x = { 62; 122 }

14 tháng 12 2017

Ta có :           x : 3 dư 2

                       x : 4 dư 2

                       x : 5 dư 2 

=> ( x - 2 ) thuộc BC của 3 ; 4 ; 5

Mà 4 = 2^2

BCNN ( 3 ; 4 ; 5 ) = 3 × 5 × 2^2 = 60

Mà BC ( 3 ; 4 ; 5 ) = B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; . . . }

=> x - 2 = { 0 ; 60 ; 120 ; . . . }

=>x € { 2 ; 62 ; 122 ; . . . }

Mà x < 150 => x € { 2 ; 62 ; 122 }

ta có : x : 3 dư 1 ;  x : 4 dư 2 ;  x : 5 dư 3 

=> x+2 là BC của ( 3 ; 4 ; 5 )

vì x < 200 nên BC (3 ; 4 ;5 ) = { 60 ; 120 ; 180 } => x = {58 ; 118 ; 178 }

vậy x = .............

đúng thì tk mik nha , hi hi !!!!

6 tháng 1 2018

Ta có : x<200

x chia 3  dư 1 => x=3k+1 =>x+2 chia hết cho 3

x chia 4 dư 2 =>x=4p+2=>x+2 chia hết cho 4 

x chia 5 dư 3 => x=5h+3=>x+2 chia hết cho 5 

suy ra : x +2 thuộc BC (3;4;5) và x+2 <202

vì 3 ; 4 ;5 là số nguyên tố đôi một cùng nhau nên 

BCNN(3;4;5)=3.4.5=60

BC(3;4;5)=B(60)={0;60;120;180;240;..}

 Do x+2 < 202 nên x+2 thuộc {0;60;120;180}

=> x thuộc {58;118;178}

vì x <200 nên  thuộc {58;118;178}

27 tháng 12 2023

280 chia hết cho x ; 700 chia hết cho x ; 420 chia hết cho x và 40 < x < 100

=> x ∈ ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) và 40 < x < 100

280 = 23 . 5 . 7

700 = 22 . 52 . 7

420 = 22 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN( 280 ; 700 ; 420 ) = 22 . 5 . 7 = 140

=> ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) = Ư(140) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 35 ; 70 ; 140 }

mà 40 < x < 100

=> x = 70