K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

2√x = 14 ⇔ √x = 7

Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được:

x = 72 ⇔ x = 49

Vậy x = 49

8 tháng 7 2018

Lưu ý: Vì x không âm (x ≥ 0) nên các căn thức trong bài đều xác định.

a)  √ x   =   15

Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được:

x   =   15 2   ⇔   x   =   225

Vậy  x   =   225

b)  2 √ x   =   14   ⇔   √ x   =   7

Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được:

x   =   7 2   ⇔   x   =   49     V ậ y   x   =   49

c) √x < √2

Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được: x < 2

Vậy 0 ≤ x < 2

d)  2 x < 4

Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được:

2x < 16 ⇔ x < 8

Vậy 0 ≤ x < 8

16 tháng 8 2018

\(2\sqrt{x}=14\Rightarrow\sqrt{x}=7\) \(\Rightarrow x=49\)

\(\sqrt{x}< \sqrt{2}\Rightarrow x< 2\) Mà x không âm \(\Rightarrow x\in\left(0;1\right)\)

\(\sqrt{2x}< 4\Rightarrow2x< 16\) \(\Rightarrow x< 8\) mà x không âm \(\Rightarrow x\in\left(0;1;2;3;4;5;6;7\right)\)

30 tháng 5 2018

√x < √2

Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được: x < 2

Vậy 0 ≤ x < 2

30 tháng 8 2021

Xin in4 đi bạn

30 tháng 8 2021

Rồi mình chỉ cho

6 tháng 6 2021

Giúp mình với 

6 tháng 6 2021

\(0\le x< 2\)

13 tháng 4 2021

Em mới lớp 7 nên em chỉ làm những câu em biết thôi nhé:

\(a,\sqrt{x}=15\)

\(\Rightarrow x=15^2\)

\(\Rightarrow x=225\)

\(b,2\sqrt{x}=14\)

\(\sqrt{x}=14:2\)

\(\sqrt{x}=7\)

\(x=7^2\)

\(x=49\)

\(c,\sqrt{x}< \sqrt{2}\)

\(\Rightarrow x< 2\)

Còn ý d em không biết làm ạ ! 

\(a)\sqrt{x}=15\)

\(x\ge0\) nên bình phương hai vế ta được:

\(x=15^2\Leftrightarrow x=225\)

Vậy \(x=225\)

\(b)2\sqrt{x}=14\Leftrightarrow\sqrt{x}=7\)

Vì  \(x\ge0\) nên bình phương hai vế ta được:

\(x=7^2\Leftrightarrow x=49\)

Vậy \(x=49\)

\(c)\sqrt{x}< \sqrt{2}\)

\(x\ge0\) nên bình phương hai vế ta được: \(x< 2\)

Vậy \(0\le x\le2\)

\(d)\sqrt{2x}< 4\)

Vì \(x\ge0\)nên bình phương hai vế ta được:

\(2x< 16\Leftrightarrow x< 8\)

Vậy \(0\le x< 8\)

6 tháng 6 2021

Giúp mình với 

6 tháng 6 2021

a, x = 225

b, x = 49

c, x < 4

5 tháng 6 2018

a/\(\sqrt{x}=7\)

\(\Leftrightarrow x=49\)

b/\(\Leftrightarrow x< 4\)(do x>0)

\(\Rightarrow x\varepsilon\left\{0;1;2;3\right\}\)

c/\(2x< 16\)

\(\Leftrightarrow x< 8\)

\(\Leftrightarrow x\varepsilon\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

5 tháng 6 2018

a) \(2\sqrt{x}=14\Leftrightarrow\sqrt{x}=7\)

\(\Leftrightarrow x=7^2\Leftrightarrow x=49\)

b) \(\sqrt{x}< \sqrt{2}\Leftrightarrow x< 2\)

c) \(\sqrt{2x}< 4\)

Vì \(4=\sqrt{16}\text{ nên }\sqrt{2x}< 4\text{ có nghĩa là }\sqrt{2x}< 16\)

\(\Leftrightarrow2x< 16\)

\(\Leftrightarrow x< 8\left(x\ge0\right)\)

31 tháng 10 2021

a) \(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

b) \(\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2=0\\\sqrt{x}+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\\sqrt{x}=-3\left(vôlí\right)\end{cases}}\)

c) \(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+1=0\\\sqrt{x}+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=-1\left(vôlí\right)\\\sqrt{x}=-3\left(vôlí\right)\end{cases}}\)