K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A) \(X+15=4^2\)

=>  \(X=16-15\)

=>  \(X=1\)

b)  100 : ( 35 - X ) = 5

=>   35 - X = 100 : 5

=>  35 - X  = 20

=>   X =  35 -  20

=>  X =  15 

C) \(3X-17=2^2\cdot2^4\)

=> \(3X-17=2^6=64\)

=>  \(3X=64+17\)

=>  \(3X=81\)

=>   \(X=27\)

d) 120  -  20 ( 50 - 4X )  = 0

=>  20 ( 50 - 4X )   =  120

=>   50 - 4X  = 120 : 20

=>   50 - 4X  =  6

=>  4X  =  50 -   6

=>   4X  =  44

=>  X  = 11

x=13;y=7;z=11.

30 tháng 1 2017

thực ra là có cả phần b nữa nhưng mk làm đc rùi

30 tháng 4 2019

dễ thôi mà đâu cần gì phải rối nên thế đúng không?????????????

30 tháng 9 2018

\(x^{50}=x\)

\(x^{50}-x=0\)

\(x\left(x^{49}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{49}=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy x = { 0; 1 }

23 tháng 9 2016

http://h.vn/hoi-dap/question/94327.html

19 tháng 2 2018

mình bó tay

29 tháng 10 2017

2, 

Ta có : \(\left(x+5\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+5}{x+1}\in N\Leftrightarrow\frac{x+1+4}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\)

Vì \(1\in N\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{x+1}\in N\Leftrightarrow x+1\inƯ_4=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;1;3\right\}\)

mỏi tay quá ~ bạn làm nốt 2 ý còn lại nha .

29 tháng 10 2017

1,

Ta có : \(\left(x+2\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x+1}\in N\Leftrightarrow\frac{x+1+1}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{1}{x+1}=1+\frac{1}{x+1}\)

Vì \(1\in N\)

\(\Rightarrow\frac{1}{n+1}\in N\Leftrightarrow n+1\inƯ_1=\left\{1\right\}\).

\(\Rightarrow n=\left\{0\right\}\)

6 tháng 1 2021

x-2 chia hết cho 12

x-2+12 chia hết cho 12

x-8 chia hết cho 18

x-8+18 chia hết 18

x+10 chia hết cho 12 và 18

x+10 E BC[12;18]

12=2^2x3

18=2x3^2

BCNN[12;18]=2^2x3^2=4x9=36

BC[12;18]=B[36]=[0;36;72;108;....]

xE[26;62;98;.....]

mà 50<x<80

vậy x=62

 bạn thử lại nha

29 tháng 8 2016

x - 8 = 12

x       =  12 + 8

x        = 20

A có 1 phần tử

x + 7 = 7

x      = 7-7

x      =0

B có 1 phần tử

x . 0 = 0

vậy ta có thể nói C có vô số phần tử

x . 0 = 3

nên ta nói D là tập hợp rỗng

12 tháng 9 2016

=0 nhé

tk mk nha

ai tk mk mk tk lại

3 tháng 11 2019

 x,y = ( 6,5);(10,30

3 tháng 11 2019

b,

b.a=30=1.30=2.15=3.10=5.6

=>(b,a)={(1,30),(2,15),(3,10),(5,6)}

c,

(x+1)(y+2)=10=1.10=2.5

TH1:x+1=1;y+2=10=>x=0,y=8

tuong tu=>(x,y)={(0,8),(1,3),(4,0)}