Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x+13⋮x-3\)
=>\(x-3+16⋮x-3\)
=>\(16⋮x-3\)
=>\(x-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
=>\(x\in\left\{4;2;5;1;7;-1;11;-5;19;-13\right\}\)
mà x>=0
nên \(x\in\left\{4;2;5;1;7;11;19\right\}\)
Bài 1 :
ƯC( 48 ; 79 ; 72 ) = 1
Bài 2 :
160 \(⋮\)x ; 152 \(⋮\)x ; 76 \(⋮\)x và x lớn nhất
=> x là ƯCLN(160;152;76)
Ta có :
160 = 25 . 5
152 = 23 . 19
76 = 22 . 19
=> ƯCLN(160;152;76 ) = 4
Vậy x = 4
Bài 3 :
Gọi số tổ chia đc sao cho số hs nam và nữ trong mỗi tổ = nhau là a ( a> 1 )
Theo đề bài , ta có :
28 \(⋮\)a ; 24 \(⋮\)a
=> a \(\in\)ƯC( 28 ; 24 )
Ta có :
28 = 22 . 7
24 = 23 . 3
=> ƯCLN( 28 ; 24 ) = 22 = 4
=> ƯC( 28 ; 24 ) = Ư(4) = { 1;2;4 }
=> a \(\in\){ 2 ; 4 } ( a>1 )
Vậy có 2 cách chia
C1 : Số tổ 2 ; Số hs nam : 14 ; số hs nữ : 12
C2 : Số tổ 4 ; số hs nam : 7 ; số hs nữ : 6
Vậy với cách chia thành 4 tổ thì mỗi tổ có số hs ít nhất
Bài 4 :
Ta có :
13n + 7 chia hết cho 5
=> 10n + 3n + 10 - 3 chia hết cho 5
=> 3n - 3 chia hết cho 5
=> 3(n - 1) chia hết cho 5
=> n - 1 chia hết cho 5
=> n - 1 = 5k
=> n = 5k + 1
Vậy với n = 5k + 1(k tự nhiên) thì 13n + 7 chia hết cho 5
x+13 chia hết 2x+1=>[x+13]-[2x+1] chia hết 2x+1
2.[x+13] vẫn chia hết 2x+1=>2.[x+13]-[2x+1] chia hết 2x+1
=>[2x+26]-[2x+1] chia hết 2x+1
=>2x+26-2x-1[quy tắc phá ngoặc] chia hết 2x+1
=>25 chia hết 2x+1
=>2x+1 thuộc tập hợp ước của 25
=>2x+1 = 1;5;25
=>x=0;2;12
vì (x+13) chia hết cho (2x+1) => 2(x+13) chia hết cho (2x+1). và 2x+26 chia hết cho 2x+1. Ta có:2x+1+25 chia hết cho 2x+1 => 25 chia hết cho 2x+1. Vậy 2x+1 = -1,1,-5,5,-25,25.=>x= -1,0,2,-3,12,-13
a) Ta có: 113:7=16(dư 1)
=>để 113+x\(⋮\)7 thì x\(\inƯ\left(7\right)-1\)
b) 113:13=8(dư 9)
=> để 113+x\(⋮\)13 thì x\(\inƯ\left(13\right)-4\)
nếu sai bỏ qua cho ^^
Hình như là bằng 7 á!