Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)\(2^{x-1}+5\cdot2^{x-2}=\frac{7}{32}\)
\(2^x:2+5\cdot2^x:2^2=\frac{7}{32}\)
\(2^x:2+2^x:\frac{4}{5}=\frac{7}{32}\)
\(2^x\cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{5}{4}\right)=\frac{7}{32}\)
\(2^x\cdot\frac{7}{4}=\frac{7}{32}\)
\(2^x=\frac{7}{32}:\frac{7}{4}=\frac{1}{8}\)
\(2^x=\frac{2^0}{2^3}=2^{-3}\)
\(\Rightarrow x=-3\)
a) \(4^x+4^{x+3}=4160\)
\(\Rightarrow4^x+4^x.4^3=4160\)
\(\Rightarrow4^x.\left(1+4^3\right)=4160\)
\(\Rightarrow4^x.65=4160\)
\(\Rightarrow4^x=64\)
\(\Rightarrow4^x=4^4\)
\(\Rightarrow x=4\)
Vậy \(x=4\)
b) \(2^{x-1}+5.2^{x-2}=\frac{7}{32}\)
\(\Rightarrow2^x.\frac{1}{2}+5.2^x.\frac{1}{4}=\frac{7}{32}\)
\(\Rightarrow2^x.\left(\frac{1}{2}+5.\frac{1}{4}\right)=\frac{7}{32}\)
\(\Rightarrow2^x.\frac{7}{4}=\frac{7}{32}\)
\(\Rightarrow2^x=\frac{7}{32}:\frac{7}{4}\)
\(\Rightarrow2^x=\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow2^x=2^{-3}\)
\(\Rightarrow x=-3\)
Vậy \(x=-3\)
a)
\(\left|x+1\right|\ge0\forall x\Rightarrow2x\ge0\forall x\Rightarrow x\ge0\forall x\)
=> x + 1 = 2x
=> 2x - x = 1
=> x = 1
P.s : đợi chút mấy câu kia
b)
Nếu \(x\ge0\)thì :
x - 3 = x - 4
x - x = -4 + 3
0.x = -1 ( loại )
Nếu \(x\le0\)thì :
x - 3 = -x + 4
x + x = 4 + 3
2x = 7
x = 7/2 ( tm )
Vậy x = 7/2
\(a,\frac{x+8}{3}+\frac{x+7}{2}=-\frac{x}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{10\cdot\left(x+8\right)}{30}+\frac{15\left(x+7\right)}{30}=\frac{-6x}{30}\)
\(\rightarrow10x+80+15x+105=-6x\)
\(\Leftrightarrow31x+185=0\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{185}{31}\)
b,\(b,\frac{x-8}{3}+\frac{x-7}{4}=4+\frac{1-x}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{20\left(x-8\right)}{60}+\frac{15\left(x-7\right)}{60}=\frac{240}{60}+\frac{12\left(1-x\right)}{60}\)
\(\rightarrow20x-160+15x-105=240+12-12x\)
\(\Leftrightarrow47x-517=0\)\(\Leftrightarrow x=11\)
ta có: \(M_{\left(x\right)}=-3+2x^7+ax^8-\frac{1}{3}x^7+\frac{5}{6}x^8+b\)
\(M_{\left(x\right)}=-3+\left(2x^7-\frac{1}{3}x^7\right)+\left(ax^8+\frac{5}{6}x^8\right)+b\)
\(M_{\left(x\right)}=-3+\frac{5}{3}x^7+\left(a+\frac{5}{6}\right)x^8+b\)
mà hệ số cao nhất của đa thức là:5
=> ( a + 5/6 ) x^8 có hệ số là 5 ( vì đa thức có bậc cao nhất và không có hạng tử nào trong đa thức có bậc là 5)
=> a+ 5/6 = 5
a = 5 - 5/6
a= 25/6
mà hệ số tự do của đa thức là 4
mà -3 có hệ số tự do là : -3 ( hay hệ số của nó = -3)
=> b= 4 ( vì trong đa thức không có hạng tử nào có hệ số tự do là 4)
KL: a= 25/6 ; b=4
CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!