Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 3x + 5
=> 3x \(⋮\) x
5 \(⋮\) x
=> x \(\in\)(5)
=> x = 1 hoặc x = 5
15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7}
a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)
ta có: Ư(15)={5;3;1;15}
Ta có: 2x+1= 1 thì x=0
Nếu 2x+1=3 thì x= 1
Nếu 2x+1=5 thì x=3
Nếu 2x+1=15 thì x= 7
b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)
Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}
1 | 5 | 2 | 10 | |
x | loại | loại | 1 | 3 |
c) Vì x+16 chia hết cho x+1
=> (x+1)+15 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1
bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé
d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1
=> (x+1)+10 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1
bạn làm tương tự như câu b nhé
a)(x+5) chia hết cho (x+1)
Ta có:
x+5=(x+1)+4
Vì x+1 chia hết cho x+1=>4 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc{1;2;4}
Ta có bảng:
x+1 | 1 | 2 | 4 |
x | 0 | 1 | 3 |
Thử lại: đúng
Vậy x thuộc{0;1;3}
a) 3x + 5 chia hết cho x
Ta có: 3x \(⋮\) x
\(\Rightarrow\) Để 3x + 5 \(⋮\) x thì 5 \(⋮\) x
\(\Rightarrow\) x \(\in\) Ư(5) = {1; 5}
\(\Rightarrow\) x \(\in\) {1; 5}
b) x + 4 chia hết cho x + 1
Ta có: x + 4 = (x + 1) + 3 nên (x + 1) + 3 \(⋮\) (x + 1) khi 3 \(⋮\) (x + 1).
\(\Rightarrow\) x + 1 \(\in\) Ư(3) = {1; 3}
\(\Rightarrow\) x \(\in\) {0; 2}
Vậy x \(\in\) {0; 2}.
d) 12x chia hết cho x - 1
Do 12x \(⋮\) (x - 1) nên 12 \(⋮\) (x - 1)
\(\Rightarrow\) x - 1 \(\in\) Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
\(\Rightarrow\) x \(\in\) {2; 3; 4; 5; 7; 13}
Vậy x \(\in\) {2; 3; 4; 5; 7; 13}.
Hồ Phú Nhật ơi ! nếu mà làm theo kiểu của bạn thì bị thiếu . phải có đầy đủ chi tiết nha , có kẻ bảng nữa nếu ko thì hỏi tại sao lại ra x = 1, 4 , 9 ?
A) x + 18 = 108
x = 108 - 8
x = 100
Vậy: x = 100
B) 2x - 32 = 72
2x - 9 = 49
2x = 49 + 9
2x = 58
x = 58 : 2
x = 26
Vậy: x = 26
C) 10 + 2x = 65 : 63
10 + 2x = 62
10 + 2x = 36
2x = 36 - 10
2x = 26
x = 26 : 2
x = 13
Vậy: x = 13
D) 12x - 33 = 32 x 33
12x - 33 = 35
12x -33 = 243
12x = 243 + 33
12x = 276
x = 276 : 12
x = 23
Vậy : x = 23
E) 124 + ( 118 - x ) = 217
118 - x = 217 - 124
118 - x = 93
x = 118 - 93
x = 25
Vậy: x = 25
G) 12 - 5( x + 4 ) = 25
12 - 25 = -7 không là số tự nhiên => 5( x + 4 ) ko là số tự nhiên => x ko là số tự nhiên
=> ko có giá trị nào của x thỏa mãn điều kiện
Vậy: ko có giá trị nào của x thỏa mãn điều kiện
H) 3x+2 - 3x = 102 - 28
3x+2 - 3x = 100 - 28
3x+2 - 3x = 72
32+2 - 32 = 72
=> x = 2
Vậy : x= 2
K* ) 16 chia hết x-1
=> x - 1 thuộc Ư(16)
=> x - 1 thuộc {1;2;4;8;16}
=> x thuộc {2;3;5;9;17}
vậy:x thuộc {2;3;5;9;17}
M*) x+15 chia hết x+3
x+15 chia hết x+3 ( 1 )
x +3 chia hết x + 3 ( 2 )
từ (1) và (2) => ( x + 15 ) - ( x + 3 ) chia hết x + 3
=> 12 chia hết x + 3
=> x + 3 thuộc Ư(12)
=> x + 3 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
x là số tự nhiên
=> x thuộc { 0 ; 1 ; 3 ; 9 }
Vậy: x thuộc { 0 ; 1 ; 3 ; 9 }
k nha
A) x=90
B) x=29
C) x=13
D) x=23
E) x=-25
G) x=-6,6
H) x=2
K*) x={-15;-7;-3;-1;0;3;5;9;17}
M*) x={-15;-9;-7;-6;-5;-4;-2;-1;0;1;3;9}