K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2020

Ta có : 5 + 6 + 7 + ... + (n + 1) = 105n + 95

=> [(n + 1 - 5) : 1 + 1].(n + 1 + 5) : 2 = 105n + 95

=> (n - 3)(n + 6) = 210n + 190

=> n2 + 3n - 18 = 210n +  190

=> n2 - 207n - 208 = 0

=> n2 - 208n + n - 208 = 0

=> n(n - 208)  + (n - 208) = 0

=> (n + 1)(n - 208) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}n+1=0\\n-208=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\left(\text{loại}\right)\\n=208\end{cases}}\)

Vậy n = 208

5+6+7+.......................+(n+1)=105n+95

Có số số hạng là:[(n+1)-5]:1+1=(n+1-5):1+1

                                                =(n-4):1+1

                                                 =n-4+1

                                                 =n-3

+)Tổng của dãy trên là:

[5+(n+1)].(n-3):2=105n+95

(5+n+1).(n-3):2=105n+95

(n+6).(n-3):2=105n+95

\(\left(n+6\right).\left(n-3\right)=2.\left(105n+95\right)\)

\(\left(n+6\right).\left(n-3\right)=210n+190\)

\(\left(n^2+6n\right)-\left(3n+18\right)=210n+190\)

\(n^2+6n-3n+18=210n+190\)

\(n^2+3n+18=210n+190\)

\(\Leftrightarrow n^2+3n+18-210n-190=0\)

\(\Leftrightarrow n^2+\left(3n-210n\right)-\left(18+190\right)=0\)

\(\Leftrightarrow n^2-207n-208=0\)

\(\Leftrightarrow n^2-207n+n-n-208=0\)

\(\Leftrightarrow n^2-208n-n-208=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n^2-208n\right)+\left(n-208\right)=0\)

\(\Leftrightarrow n.\left(n-208\right)+\left(n-208\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right).\left(n-208\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)n+1=0 hoặc n-208=0

=>n        =0-1          n      =0+208 

=>n       =-1              n      =208

Mà n là số tự nhiên

=>n=208

Chúc bạn học tốt

20 tháng 11 2016

tink nhé 

95:n dư 7=>95-7chia hết cho n =>88 chia hết cho n    |       =>n thuộc ƯC(88,96)

102 :n dư 6=>102-6chia hết cho n=>96chia hết cho n  |

88=2^3 .11   ;   96=2^5.3     TSNTC:2;3                   (  dấu . là dấu nhân  )           

ƯCLN(88,96)=2^3.3 =24

ƯC(88,96)=Ư(24)= ( 1;2;3;4;6;8;12;24)

=>n =......................

ai mà ko biết . là nhân

25 tháng 1 2017

30 tháng 7 2016

làm mơi bài 2 thôi cũng đc bạn nha

30 tháng 7 2016

2n + 7 chia hết n + 1

=> 2(n+1) + 5 chia hết n + 1

=> 5 chia hết n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = { +-1 ; +-5 }

=> n = 0 ; -2 ; 4 ; -6 (tm)

Còn bài 2 thì bạn lập bảng ra là đc chứ j @@

1 tháng 12 2021

đây đâu phải toán 6 đâu

1 tháng 12 2021
Đây ko phải là toán lớp 6 nhá
1 tháng 11 2019

Tương tự 11. HS tự làm

13 tháng 5 2018

Tương tự câu 1. HS tự làm

28 tháng 7 2023

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

28 tháng 7 2023

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512