K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2020

Để \(\frac{2n+3}{7}\inℤ\)

=> \(2n+3⋮7\)

=> \(2n+3\in B\left(7\right)\)

=> \(2n+3\in\left\{0;7;14;21;...\right\}\)

=> \(2n\in\left\{-3;4;11;18;...\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1,5;2;5,5;9;...\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;9;16;23;...\right\}\)(vì n là só tự nhiên)

24 tháng 7 2020

Bg

Để phân số \(\frac{2n+3}{7}\)là số nguyên (với n thuộc \(ℕ\))

thì 2n + 3 \(⋮\)7

=> 2n + 3 thuộc B(7)

B(7) = {0; 7; 14;...}

Để n thuộc N thì 2n + 3 > 3 và 2n + 3 là số lẻ

=> 2n + 3 = 7x  (x thuộc N* và x lẻ)

=> n = (7x - 3) ÷ 2   (với x thuộc N* và x lẻ)

23 tháng 1 2022

vbvcnvbnvvb

a, ta có n+2/n-1=n-1+3/n-1(biến đổi tử để giống mẫu)=1+3/n-1

để n+2/n-1 có giá trị nguyên thì n-1 thuộc Ư(3)

ta có bảng:   n-1              1                    3

                       n               2                   4

Vậy 2 STn đó là 2 hoặc 4

b, Gọi d là ƯC(n+1;2n+1)

ta có: n+1/2n+1=2n+2/2n+1

d= (2n+2)-(2n+1)= 1

Hai phân số tối giản khi tử và mẫu là 2 số nguyên tố cùng nhau và có ƯC=1

=) phân số đó tối giản

Xem cách giải mình nhé bạn, đúng thì nhé!

3 tháng 2 2016

15/n=>n thuộc ước 15 mà ước 15={1;3;5;15}Vậy lần lượt=1;3;5;15

16/n+1=>n+1 thuộc ước 16 mà ước 16 ={1;2;4;8;16}Vậyn lần lượt =0;1;3;7;15

6/2n-5=>2n-5 thuộc ước 6 mà ước 6={1;2;3;6}Vậy n lần lượt=3;loại;4;loại

Nếu n thuộc N thì như trên

3 tháng 2 2016

15/n=>n thuộc ước nguyên  15 

12/n+1=>n+1 thuộc ước nguyên 12

6/2n-5=>2n-5 thuộc ước nguyên 6