Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
ĐKXĐ:\(n\ne-2\)
Ta có:\(\frac{n-1}{n+2}=1-\frac{3}{n+2}\)
Để phân số đó nguyên thì \(n+2\inƯ\left(3\right)\)
=> \(n+2=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
=> \(n=\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)
Mà \(n\in N\)=> n=1
Bài 2:
ĐKXĐ \(a\ne1;-1\)
Để \(\frac{21}{a}\in N\)
Thì \(a\inƯ\left(21\right)\)
=>a={1;3;7;21} (1)
Để \(\frac{22}{a-1}\in N\)thì \(a-1\inƯ\left(22\right)\)
=>a-1={1;2;11;22}
=>a={1;3;12;23} (2)
Để \(\frac{24}{a+1}\in N\)Thì \(a+1\inƯ\left(24\right)\)
=> a+1={1;2;4;6;12;24}
=>a={0;1;3;5;11;23} (3)
Kết hợp (1);(2);(3) và ĐKXĐ ta có a=3 thì cả 3 phân số trên là số tự nhiên
Để phân số\(\frac{3n+2}{7n+1}\)là phân số tối giản thì ƯCLN (3n + 2; 7n + 1) = 1
Bg (11)
Gọi a là ƯCLN (3n + 2; 7n + 1) (a \(\inℕ^∗\))
=> 3n + 2 \(⋮\)a và 7n + 1 \(⋮\)a
=> 7(3n + 2) - 3(7n + 1) = 11 \(⋮\)a
=> a \(\in\)Ư (11)
Ư (11) = {1; 11)
Xét a = 11
=> 3n + 2 \(⋮\)11 và 7n + 1 \(⋮\)11
=> 7n + 1 - 2(3n + 2) = n - 3 \(⋮\)11
=> n = 11k + 3 (k \(\inℕ\))
Mà a phải = 1 nên n \(\ne\)11k + 3
=> n = 11k; n = 11k + 1; n = 11k + 2; n = 11k + 4; n = 11k + 5; n = 11k + 6; n = 11k + 7; n = 11k + 8; n = 11k + 9; n = 11k + 10.
Trong đời ai cũng sẽ có lúc sai...
Giả sử tồn tại số tự nhiên n để 2 phân số đó là các số tự nhiên
=> hiệu của chúng là số tự nhiên
=> \(\frac{n+6}{15}-\frac{n+5}{15}\)là số tự nhiên
=> \(\frac{n+6-n-5}{15}\)là số tự nhiên
=> \(\frac{1}{15}\)là số tự nhiên (Vô lí)
Vậy...
Để \(\frac{n+6}{15}\) là số tự nhiên <=> n + 6 ⋮ 15 => n + 6 = 15k => n = 15k - 6 ( k thuộc N ) (1)
Ta có : \(\frac{3n-2}{n+1}=\frac{3n+3-5}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)-5}{n+1}=3-\frac{5}{n+1}\)
Để \(3-\frac{5}{n+1}\)là số tự nhiên <=> \(\frac{5}{n+1}\)là số tự nhiên
=> n + 1 là ước của 5 => Ư(5) = { - 5; - 1; 1; 5 }
=> n + 1 = { - 5; - 1; 1; 5 }
=> n = { - 6; - 2; 0; 4 }
Mà theo (1) , n phải có dạng 15k - 6 => n = - 6
Mà theo đề bài n là số tự nhiên nên n không tồn tại