K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2015

Ta có: 5n+10 chia hết cho n-2

=>5n-10+10+10 chia hết cho n-2

=>5.(n-2)+20 chia hết cho n-2

=>20 chia hết cho n-2

=>n-2=Ư(20)=(1,2,4,5,10,20)

=>n=(3,4,6,7,12,22)

Vậy n=3,4,6,7,12,22

12 tháng 12 2017

Nếu n=3k (k thuộc N) thì n.(n+10).(n+2) chia hết cho 3

Nếu n=3k+1 (k thuộc N) thì n+2 = 3k+1+2 = 3k+3 = 3.(k+1) chia hết cho 3 => n.(n+10).(n+2) chia hết cho 3

Nếu n=3k+2 (k thuộc N) thì n+10 = 3k+2+10 = 3k+12 = 3.(k+4) chia hết cho 3 => n.(n+10).(n+2) chia hết cho 3

Vậy n là số tự nhiên thì n.(n+10).(n+2) chia hết cho 3

k mk nha

12 tháng 12 2017

đem chia n cho 3 xảy ra 3 khả năng về số dư : dư 0 hoặc dư 1 hoặc dư 2

+) nếu n chia cho 3 dư 0 => n chia hết cho 3 

khi đó n * ( n + 10 ) * ( n + 2 ) chia hết cho 3

+) nếu n chia cho 3 dư 1 => n = 3k + 1 ( k e N )

khi đó n + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3

=> n * ( n + 10 ) * ( n + 2 ) chia hết cho 3

+) nếu n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 ( k e N )

khi đó n + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3 ( k + 4 ) chia hết cho 3

=> n * ( n + 10 ) * ( n + 2 ) chia hết cho 3

vậy n * ( n + 10 ) * ( n + 2 ) chia hết cho 3

chúc bạn học tốt ^^

22 tháng 10 2021

\(5n+14⋮n+2\)

\(5n\left(n+2\right)+1⋮n+2\)

\(\Rightarrow4⋮n+2\)

\(\text{Vì n là số tự nhiên nên n}+2\ge2\)

\(\text{Lập bảng}:\)

n+2 2 4 n 0 2

HT nha

22 tháng 10 2021

Để 5n+14 chia hết n+2
<=> 2(5n+14) chia hết n+2
<=> 10n + 28 chia hết n+2
<=> 10n+20+8 chia hết n+2
<=> 8 chia hết n+2
<=> n+2 thuộc Ư(8) = {1; 2; 4}
<=> n thuộc {-1; 0; 2}
mà n thuộc N
=> n thuộc {2; 0}

9 tháng 6 2016

A = 10^n + 18n - 1

A = 10^n - 1 - 9n + 27n

A = 99...9 - 9n + 27n

    ( n chữ số 9)

A = 9.(11...1 - n) + 27n

         ( n chữ số 1)

Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 9 nên 11...1 - n chia hết cho 3 => 11...1 - n = 3k( k thuộc N)

=> A = 9.3k + 27n

A = 27k + 27n = 27.(k+n) chia hết cho 27

Chứng tỏ A chia hết cho 27 với n là số tự nhiên

9 tháng 6 2016

A = 10^n + 18n - 1

A = 10^n - 1 - 9n + 27n

A = 99...9 - 9n + 27n

       (n chữ số 9)

A = 9.(11...1 - n) + 27n

        ( n chữ số 1)

Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 9 nên 11...1 - n chia hết cho 3 => 11...1 - n = 3k( k thuộc N)

=> A = 9.3k + 27n

A = 27k + 27n = 27.(k+n) chia hết cho 27

Chứng tỏ A chia hết cho 27 với n là số tự nhiên 

2 tháng 5 2017

 c/m: 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27
10^n + 18n - 1= (10^n - 1) + 18n
10^n -1: vs n=2 10^2-1=99 (2 chữ số 9)
vs n=3 10^3-1=999 (3 chữ số 9)
10^n -1=99...9(n chữ số 9)
10^n -1 - 18n=99...9 + 18n
=9(11...1 + 2n) (11....1 có n chữ số 1)
=[9x3(11...1 + 2n)]/3 (Nhân 3 rồi chia cho 3)
=27[(11...1 + 2n)]/3]
Vậy ta cần chứng minh 11...1 + 2n chia hết cho 3 thì biểu thức trên sẽ chia hết cho 27
dấu hiệu của 1 số chia hết cho 3 là tổng các số trong số đó sẽ chia hết cho 3
Xét số 11...1=1+1+...+1 (n chữ số 1)
vs n=2 =>1+1=2=n
n=3 =>1+1+1=3=n
vậy tổng các chữ số của 11...1=1+1+...+1=n (n chữ số 1)
=>11...1+2n có tổng các chữ số =n+2n=3n hiển nhiên chia hết cho 3 (đpcm)

2 tháng 5 2017

S=(5+52+53+54)+(55+56+57+58)+...........+(52009+52010+52011+52012)

  =780+54(5+52+53+54)+...........+52008(5+52+53+54)

  =65*12 + 54*65*12 + .......... + 52008*65*12

  =65*12(1+54+...+52008) chia hết cho 65

=> S chia hết cho 65

n luôn chia hết cho 2

vì n + 3 x n + 12 luôn là số chẵn

23 tháng 5 2021

ta thấy n , n+1 , n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

->trong đó chắc chắn có 1 số chẵn hay có 1 số chia hết cho 2

->n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2

lại có: trong 3 số tự nhiên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3

->n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3

tích đó chia hết cho 2 và 3 ->tích đó chia hết cho 2.3

->n(n+1)(n+2) chia hết cho 6

                                          mình cũng không chắc nữa

TK : https://hoidap247.com/cau-hoi/1052787

6 tháng 10 2014

ai giúp mình với