Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi ước chung lớn nhất của 4n + 3 và 2n + 3 là d
ta có 2n + 3 chia hết cho d
=> 2( 2n + 3) chia hết cho d
=> 4n + 6 chia hết cho d
=> ( 4n + 6 ) - ( 4n + 3) chia hết cho d
=> 4n + 6 - 4n - 3 chia hết cho d
=> 3 chia hết cho d
=> d = { 1,3}
để 2 số nguyên tố cùng nhau thì 2 số không chia hết cho 3
=> n = 1,... t=B tự tìm nhé
Tìm số tự nhiên n để 2n+3 và 4n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau
Toán lớp 6 Ước chung
Gọi d e ƯC ( 2n+3;4n+1)
suy ra:
(2n+3) chia hết cho d , suy ra 4.(2n+3) chia hết cho d
suy ra 8n+3 chia hết cho d
suy ra
(4n+1) chia hết cho d , suy ra: 2.(4n+1) chia hết cho d
suy ra: 8n+1 chia hết cho d
suy ra : (8n+3)-(8n+1) chia hết cho d
suy ra: 2 chia hết cho d
suy ra : d thuộc Ư(2)
suy ra : d thuộc {1,2}
vì d thuộc Ư(2n+3) mà 2n+3 là số lẻ nên d là số lẻ
suy ra: d khác 2 suy ra: d=1, suy ra: ƯCLN (2n+3;4n+1) = 1
vậy : 2n+3 và 4n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
a)Ta có số nguyên tố là số có ước chỉ là chính nó và số một
=> nếu k lớn hơn 1 thì k sẽ chia hết cho cả những số khác 1 và chính nó
=> k=1
a)Ta có số nguyên tố là số có ước chỉ là chính nó và số một
=> nếu k lớn hơn 1 thì k sẽ chia hết cho cả những số khác 1 và chính nó
=> k=1
(n+3)(n+1) là số nguyên tố
<=> n+3=1 hoặc n+1=1
n+3=1=>n=-2(vô lí)
n+1=1=>n=0
Vậy (n+3)(n+1) là số nguyên tố khi và chỉ khi n=0
Mọi người tick ủng hộ nhé!!!!!!!!!!!!!!!!
(n + 3)(n + 1) là số nguyên tố
< = > n + 3 = 1 hoặc n + 1 = 1
n + 3 = 1 => n= -2 (vô lí)
n + 1 = 1 => n = 0
Vậy (n + 3)(n+ 1) là số nguyên tố kh và chỉ khi n = 0
Giả sử \(7n+13\) và \(2n+4\) cùng chia hết cho số nguyên tố d
Ta có: \(7\left(2n+4\right)-2\left(7n+13\right)⋮d\rightarrow2⋮d\rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Để \(\left(7n+13;2n+4\right)=1\) thì \(d\ne2\)
Ta có: \(2n+4\) luôn chia hết cho \(2\) khi đó \(7n+13\) không chia hết cho \(2\) nếu \(7n\) chia hết cho \(3\) hay \(n\) chia hết cho \(2.\)
=> Với \(n\) chẵn thì thì \(7n+13\) và \(2n+4\) là hai số nguyên tố cùng nhau
Đặt (7n + 13; 2n + 4) = d
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}7n+13⋮d\\2n+4⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(7n+13\right)⋮d\\7\left(2n+4\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}14n+26⋮d\\14n+28⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) (14n + 28) - (14n + 26) \(⋮\) d
\(\Rightarrow\) 2 \(⋮\) d
\(\Rightarrow\) d \(\in\) Ư(2) = \(\left\{1;2\right\}\)
mà 7n + 13 \(⋮̸\)2
\(\Rightarrow\) d = 1
Vậy (7n + 13; 2n + 4) = 1
Có : 4n+n^2 = n.(n+4)
Để n.(n+4) là số nguyên tố thì n=1 hoặc n+4= 1
=> n=1 hoặc n=-3
Mà n là số tự nhiên => n=1
Khi đó : n^2+4n = 1^2+4.1 = 5 là số nguyên tố (tm)
Vậy n = 1
k mk nha
1"2+4.1=2+4=6 là hợp số