K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2023

3n+14 là bội của 3n-2

=>\(3n+14⋮3n-2\)

=>\(3n-2+16⋮3n-2\)

=>\(16⋮3n-2\)

mà 3n-2>=-2 với mọi số tự nhiên n

nên \(3n-2\in\left\{-2;-1;1;2;4;8;16\right\}\)

=>\(3n\in\left\{0;1;3;4;6;10;18\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;\dfrac{1}{3};1;\dfrac{4}{3};2;\dfrac{10}{3};6\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1;2;6\right\}\)

15 tháng 12 2021

Ta có: 3n+16 = 3n+3.4+4

                      = 3.(n+4)+4

Vì n+4 chia hết cho n+4 => 3.(n+4) cũng chia hết cho n+4

=> 4 chia hết cho n+4 hay n+4 là Ư(4)={1;2;4}

Ta có bảng sau:

n+4                 n

1                     -3

2                      -2

4                      0

Mà n là số tự nhiên nên n=0 ( thỏa mãn)

Vậy n = 0

_HT_

8 tháng 11 2021

You what

12 tháng 12 2017

Theo bài ra ta có :     \(\frac{3n+7}{n+1}=\frac{3n+3}{n+1}+\frac{4}{n+1}=3+\frac{4}{n+1}\)

3n+7 thuộc B(n+1)<=>\(\frac{3n+7}{n+1}\)là số tự nhiên<=>\(\frac{4}{n+1}\)là số tự nhiên<=>n+1 thuộc Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

      Tiếp thì bn tự thay n+1 vào là ra

12 tháng 12 2017

3n +7 là bội của n+1

suy ra 3n+7 chia hết cho n+1

suy ra 3(n+1)+4 chia hết cho n+1

suy ra 4 chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc Ư(10)=(1,2,4)

suy ra n thuộc (0,1,3)

27 tháng 9 2017

3n+13 là bội của n-3 <=> 3n-9+22 là bội của n-3 <=> 3(n-3)+22 là bội của n-3 

mà 3(n-3) là bội của n-3 <=> 22 là bội của n-3 <=> n-3\(\inƯ\left(22\right)=\left\{-22;-11;-2;-1;1;2;11;22\right\}\)

<=>\(n\in\left\{-19;-8;1;2;4;5;14;25\right\}\)

Vì n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{1;2;4;5;14;25\right\}\)

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

31 tháng 12 2020

Ta có :

3n+5 là bội của 2n-1

\(\Rightarrow\)3n+5\(⋮\)2n+1

\(\Rightarrow\)2(3n+5)\(⋮\)2n+1

\(\Rightarrow\)6n+10\(⋮\)2n+1

\(\Rightarrow\)6n+3-13\(⋮\)2n+1

\(\Rightarrow\)3(2n+1)-13\(⋮\)2n+1

Vì 3(2n+1)\(⋮\)2n+1

\(\Rightarrow\)13\(⋮\)2n+1

\(\Rightarrow\)2n+1\(\in\)Ư(13)

            2n-1                    n            
              1          -1
             -1          0
              13         7
            -13          -6

Vậy n\(\in\){1; 0; 7; -6)

15 tháng 9 2018

Chào Xuân Đức, dạng toán này rất hay và nhiều bạn cũng đã hỏi.

Đức tham khảo cách làm ở đây nhé: https://olm.vn/hoi-dap/question/654053.html

3 tháng 11 2018

3n + 14 chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 + 8 chia hết cho n + 2

=> 3 ( n + 2 ) + 8 chia hết cho n + 2 

=> 8 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(8)={ 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> n = { -1 ; 0 ; 2 ; 6 }

Do n là số tự nhiên 

=> n = { 0 ; 2 ; 6 }