Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1+2+3+4+....+n=378
(1+n).n:2=378
(1+n).n=378.2
(1+n).n=756
Ta thấy n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp mà 756=27.28
=>n=27
1+2+3+4+...+n=378
(1+n).n:2=378
(1+n).n=378.2
(1+n).n-=756
Ta thấy (1+n) . n là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp mà 756=27.28
nên n=27
1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = 231
Có n số hạng
=> (n + 1).n : 2 = 231
=> (n + 1).n = 231.2
=> (n + 1).n = 462
=> (n + 1).n = 22.21
=> n = 21
Vậy n = 21
Bài 1 :
Gọi số đó là a (a \(\in\) N)
Ta có :
a = 3k + 1\(\Rightarrow\)a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3
a = 5k + 3\(\Rightarrow\)a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5
a = 7k + 5\(\Rightarrow\)a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7
\(\Rightarrow\)a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 \(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\) BC(3 ; 5 ; 7)
Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất
\(\Rightarrow\)a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)
\(\Rightarrow\)a + 2 = 105 \(\Rightarrow\)a = 105 - 2 = 103
Bài 1 :
Gọi số đó là a (a ∈ N)
Ta có :
a = 3k + 1⇒a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3
a = 5k + 3⇒a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5
a = 7k + 5⇒a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7
⇒a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 ⇒a + 2 ∈ BC(3 ; 5 ; 7)
Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất
⇒a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)
⇒a + 2 = 105
a) Số số hạng là
(n-1):1+1=n(số)
Ta có: \(\dfrac{\left(n+1\right).n}{2}=231\)
\(\left(n+1\right).n=462\)
n=21
3a)
1+2+3+4+5+...+n=231
=> (1+n).n:2=231
(1+n).n=231.2
(1+n).n=462
(1+n).n=2.3.7.11
(1+n).n=(2.11).(3.7)
(1+n).n=22.21
=>n=21
gọi d là ước chung của n+3 và 2n+1 . Ta có (2n+6)chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d suy ra (2n+6)-(2n+5)chia hết cho d suy ra 1chia hết cho d vậy d=1 nhớ kết bạn với mình nhé
1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = 820
n + ( n - 1 ) + ( n - 2 ) + ( n - 3 ) +... + 1 = 820
= ( n + 1 ) + ( n + 1 ) + ( n + 1 ) + ... + ( n + 1 ) = 820 + 820
=> n ( n + 1 ) = 820 x 2
=> n2 + n + 1 = 1641
=> n2 + n/2 + n/2 + 1/4 + 3/4 = 1641
=> ( n + 1/2 )2 = 1641 - 3/4 = 6561/4 = ( 81/2 )2
=> n + 1/2 = 81/2
=> n = 81/2 - 1/2
=> n = 40
Câu 17
Để n - 1 là ước của 3n + 6 thì (3n + 6) ⋮ (n - 1)
Ta có:
3n + 6 = 3n - 3 + 9 = 3(n - 1) + 9
Để (3n + 6) ⋮ (n - 1) thì 9 ⋮ (n - 1)
⇒ n - 1 ∈ Ư(9) = {-9; -3; -1; 1; 3; 9}
⇒ n ∈ {-8; -2; 0; 2; 4; 10}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 2; 4; 10}
Câu 22
A = 3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²⁵
⇒ 3A = 3² + 3³ + 3⁴ + ... + 3²⁰²⁶
⇒ 2A = 3A - A
= (3² + 3³ + 3⁴ + ... + 3²⁰²⁶) - (3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²⁵)
= 3²⁰²⁶ - 3
⇒ 2A + 3 = 3²⁰²⁶ - 3 + 3
⇒ 2A + 3 = 3²⁰²⁶
Mà 2A + 3 = 3ⁿ
⇒ 3ⁿ = 3²⁰²⁶
⇒ n = 2026
Bài 1 :
(1+n).n:2=378
(1+n).n=378.2
(1+n).n=756
(1+n).n= 27.28
Vậy n=27
( nhớ tick đúng cho mình )
Từ 1 đến n có n số hạng
Ta có: (1 + n) x n : 2 = 378
=> (n + 1) x n = 378 x 2 = 756 = 27 x 28 => n = 27
N số hạng là:
(n+1).n=378.2=756=27.28=n=27
tick bạn