K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2021

x=(0,1,2,3,...,9)

y=(0,5)

Bn tự lắp số vào nha

24 tháng 10 2023

Bài 3

126 ⋮ x và 210 ⋮ x

⇒ x ∈ ƯC(126; 210)

Ta có:

126 = 2.3².7

210 = 2.3.5.7

⇒ ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42

⇒ ƯC(126; 210) = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}

Mà 15 < x < 30

⇒ x = 21

24 tháng 10 2023

Bài 4

a) 320 ⋮ a; 480 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(320; 480)

Ta có:

320 = 2⁶.5

480 = 2⁵.3.5

⇒ a = ƯCLN(320; 480) = 2⁵.5 = 160

b) 360 ⋮ a; 600 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(360; 600)

Ta có:

360 = 2³.3².5

600 = 2³.3.5²

⇒ a = ƯCLN(360; 600) = 2³.3.5 = 120

6 tháng 8 2019

a) vì \(aa⋮2\) và \(aa:5\)dư 3

Nên aa sẽ có tận cùng là 3 hoặc 8

tự tìm aa đê lưu ý số tận cùng là 3 hoặc 8 và aa là số có 2 chữ số

6 tháng 8 2019

b) Vì bb chia hết cho 2 và bb chia 5 dư 1

Nên bb có cs tận cùng là 1 hoặc 6

Làm tương tự

3 tháng 8 2020

a)         Bài giải:

Gọi số cần tìm là aa

aa chia hết cho 2

=> a có tận cùng là 0;2;4;6;8 (1)

Mà a chia 5 dư 2 => a = 2 hoặc 7 (2)

Từ (1) và (2) => a = 2 

=> aa = 22.

b) Tương tự bn nhé!

21 tháng 1 2021
C1. 22 là số tự nhiên có hai chữ số giống nhau chia hết cho 2 và:5 dư 2 C2. Số 555 là số tự nhiên có ba chữ số giống nhau chia hết cho 5 và chia 2 dư 1
11 tháng 12 2017

a) 8 chia hết cho 3x+2

=> 3x+2 thuộc Ư(8)={1,2,4,8}

Ta có bảng :

3x+21248
x-1/3 (loại)02/3 (loại)2

Vậy x=0 hoặc x=2

b) n+5 chia hết n-1

=> n-1+6 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết n-1 ; 6 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

Ta có bảng :

n-11236
n2347

Vậy n={2,3,4,7}

5 tháng 3 2017

Vì A chia hết cho 5 và 49 => A chia hết cho 5 và 72

Ta có A = 5^x x 7^2y để có 10 ước 

=> 2y + 1 = số lẻ

=> A = ( x + 1) x ( 2y + 1 ) = 10 ước 

=> 2x = 4 ; A = 1 

=> A = 5^1 x 7^4 = 12005

=> Số tự nhiên A là 12005

5 tháng 3 2017

A chia hết cho 5 và 49 

suy ra chia hết cho 5 và 7^2

suy ra A =5^x.7^2y co 10 Ư

2y+1 là số lẻ

Suy ra A=(x+1).(2y+1) có 10 Ư

suy ra 2x=4 và a=1

=5^1.7^4

=12005

27 tháng 7 2021

b) 4n-5⋮2n-1

4n-2-3⋮2n-1

4n-2⋮2n-1 ⇒3⋮2n-1

2n-1∈Ư(3)

Ư(3)={1;-1;3;-3}

n∈{1;0;2;-1}

 

 

b) Ta có: \(4n-5⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow-3⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)