Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BÀI 1:
\(3x+23\)\(⋮\)\(x+4\)
\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x+4\right)+11\)\(⋮\)\(x+4\)
Ta thấy \(3\left(x+4\right)\)\(⋮\)\(x+4\)
nên \(11\)\(⋮\)\(x+4\)
hay \(x+4\)\(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Ta lập bảng sau
\(x+4\) \(-11\) \(-1\) \(1\) \(11\)
\(x\) \(-15\) \(-5\) \(-3\) \(7\)
Vậy \(x=\left\{-15;-5;-3;7\right\}\)
BÀI 2
\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=11\)
\(\Rightarrow\)\(x+5\) và \(y-3\) \(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(x+5\) \(-11\) \(-1\) \(1\) \(11\)
\(x\) \(-16\) \(-6\) \(-4\) \(6\)
\(y-3\) \(-1\) \(-11\) \(11\) \(1\)
\(y\) \(2\) \(-8\) \(14\) \(4\)
Vậy.....
bài 1:
3x + 23 chia hết cho x + 4
ta có: 3x + 23 chia hết cho x + 4
mà x + 4 chia hết cho x + 4
=> 3(x + 4) chia hết cho x + 4
=> (3x + 23) - 3(x + 4) chia hết cho x + 4
3x + 23 - 3x - 12 chia hết cho x + 4
=> 11 chia hết cho x + 4
=> x + 4 thuộc Ư(11)
mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}
=> x + 4 thuộc {-11;-1;1;11}
=> x thuộc {-15;-5;-3;7}
Vậy x thuộc {-15;-5;-3;7} thì 3x + 23 chia hết cho x + 4
bài 2:
(x + 5).(y-3) = 11
ta có bảng:
x + 5 -11 -1 1 11
y - 3 -1 -11 11 1
x -16 -6 -4 6
y 2 -8 14 4
vậy (x,y) thuộc {(-16;2);(-6;-8);(-4;14);(6;40} thì (x + 5).(y - 3) = 11
Chúc bạn học giỏi ^^
Ta có: x . ( y - 2 ) - y = 5
x . ( y - 2 ) - ( y - 2 ) = 7
( y - 2 )( x - 1 ) = 7.
Mà x,y nguyên nên x - 1 và y - 2 là các ước nguyên của 7.
Các ước nguyên của 7 là -1 ; -7 ; 1 ; 7.
Ta có bảng sau:
x-1 | -1 | -7 | 1 | 7 |
y-2 | -7 | -1 | 7 | 1 |
x | 0 | -6 | 2 | 8 |
y | -5 | 1 | 9 | 3 |
Vậy..........
Ta có: x/2=y/3 =>x/8=y/12 (1)
y/4=z/5 =>y/12=z/15 (2)
Từ 1 và 2 => x/8=y/12=z/15
=> (x/8)2=(y/12)2=z/15
hay x2/64=y2/144=z/15
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau,có
x2/64=y2/144=z/15=(x2 - y2)/(64 - 144)= -16/-80=1/5
Khi đó: x2/64=1/5 => x2=1/5 . 64=64/5
=>x=\(\sqrt{\frac{64}{5}}\)
y2/144=1/5 => y2=144 . 1/5=144/5
=>y=\(\sqrt{\frac{144}{5}}\)
z/15 = 1/5 => z =15 . 1/5=3
mk lm sai thì thôi nha ^-^
Ai trả lời được thì trả lời cò không trả lời được thì đừng có nói la em không biết là hoặc là em mới học lớp 5...
BCNN(a,b)=60
=>a.b=60
mà a=12 thì 12.b=60
=>b=60:12=5
vậy b=5
|x|+|y|+|z|=0
=> x,y,z \(\in\){0}
vậy.....
sai thì đừng trách mk
mk đang cần gấp.
xin các bạn đấy