Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : | 1 | + | 2 | = | 3 | = 3
| - 1 | + | - 2 | = | - 3 | = 3
=>Số nguyên x,y \(\in\)( +- 1;2 )
|x| + |y| = 3 = 1 + 2 = 2 + 1 = 0 + 3 = 3 + 0
Xét 4 trường hợp nêu trên , ta có :
\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}\left|x\right|=1\\\left|y\right|=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-1\le x\le1\\-2\le y\le2\end{cases}}}\)
\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}\left|x\right|=2\\\left|y\right|=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-2\le x\le2\\-1\le y\le1\end{cases}}\)
\(\left(3\right)\hept{\begin{cases}\left|x\right|=0\\\left|y\right|=3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\-3\le y\le3\end{cases}}\)
\(\left(4\right)\hept{\begin{cases}\left|x\right|=3\\\left|y\right|=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-3\le x\le3\\y=0\end{cases}}\)
Tất cả 4 trường hợp , không cái nào liên quan tới nhau
x^2-6y^2=1
=>x^2-1=6y^2
=>y^2=\(\frac{x^2-1}{6}\)
nhân thấy y^2 thuộc Ư của x^2-1:6
=>y^2 là số chẵn
mà y là số nguyên tố=>y=2
thay vào =>x^2-1=4/6=24
=>x^2=25=>x=5
vậy x=5;y=2
Biến đổi bt tương đương : (x^2-1)/2 =y^2
Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên
+) x>y và x phải là số lẽ.
Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương);
Biểu thức tương đương 2*k*(k+1)=y^2 (*);
Để ý rằng:
Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là :
{1,y, y^2} ;
từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1;
=>x=3.
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).
a) Ta có: (x-3)(y+2)=5
nên (x-3) và (y+2) là ước của 5
\(\Leftrightarrow x-3;y+2\in\left\{1;-5;-1;5\right\}\)
Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\y+2=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=3\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=5\\y+2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=-1\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\\y+2=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-7\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-5\\y+2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(4;3\right);\left(8;-1\right);\left(2;-7\right);\left(-2;-3\right)\right\}\)
b) Ta có: (x-2)(y+1)=5
nên x-2 và y+1 là các ước của 5
\(\Leftrightarrow x-2;y+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\y+1=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=5\\y+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=0\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-1\\y+1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-6\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-5\\y+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(3;4\right);\left(7;0\right);\left(1;-6\right);\left(-3;-2\right)\right\}\)
Đẳng thức \(\left(x-y\right)\left[2019\left(x+y\right)+1\right]=y^2\)
d là ƯCLN (x-y);[(x+y)2019+1)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y⋮d\\\left(x+y\right)2019+1⋮d\end{cases}\Rightarrow y^2⋮d^2\Leftrightarrow y⋮d}\)
=> 2019(y+x) chia hết cho d => 2y.2019+1 chia hết cho d
=> d=1
=> (x-y);2019(x+y)+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau mà tích là 2 số chính phương => x-y là số chính phương
|X| + |Y| = 3
Với X, Y > 0 thì: |2| + |1| =3
vậy X= 2. Y=1 và ngược lại X= 1, Y=2
Với X,Y <0 thì: |-2| + |-1| =3
vậy X= -2, Y= -1 và ngược lại
Với X >0, Y<0 thì |2| + |-1| =3
vậy X=2, Y=-1 và ngược lại với X<0, Y>0
Với X hoặc Y = 0 thì có các nghiệm (X;Y)= (0;3), (0;-3), (3;0), (-3;0)
Đáng lẻ là gì nè :
| x | + | y | = 3
Ta có :
Thay x = -2
y = -1
=> | -2 | + | - 1 | = | -3 | = 3