K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2016

a. 2x + 11 = 3.(x - 9)

=> 2x + 11 = 3x - 27

=> 2x - 3x = -27 - 11

=> -x = -38

=> x = 38

b. 2x2 - 3 = 29

=> 2x2 = 29 + 3

=> 2x2 = 32

=> x2 = 32:2

=> x2 = 16

=> x2 = 42 = (-4)2

=> x = 4 hoặc x = -4

c. |x - 3| + 13 = 25

=> |x - 3| = 25 - 13

=> |x - 3| = 12

+) x - 3 = 12 => x = 12 + 3 => x = 15

+) x - 3 = -12 => x = -12 + 3 = -9

Vậy x = -9 hoặc x = 15.

18 tháng 1 2016

toán lớp 5 làm gì mà khó thế mình lớp 5 còn chưa gặp bao giờ!

18 tháng 1 2016

tic cho mình hết âm nhé

27 tháng 5

ra nhiều thế

22 tháng 11 2016

a/b nhân 4 cộng 1/6 = 17/6 số phải tìm là bao nhiêu

27 tháng 2 2022

ko cs đáp án đúng chữu số tận cùng là 8 mak

27 tháng 2 2022

B.2

9 tháng 4 2018

ai giúp mình sẽ kb với k

BAI 1 ; 

19 tháng 8 2023

Bài 2: 

a, \(\dfrac{5}{23}\) \(\times\) \(\dfrac{17}{26}\) + \(\dfrac{5}{23}\) \(\times\) \(\dfrac{9}{26}\) 

\(\dfrac{5}{23}\) \(\times\) ( \(\dfrac{17}{26}\) + \(\dfrac{9}{26}\))

\(\dfrac{5}{23}\) \(\times\) \(\dfrac{26}{26}\)

\(\dfrac{5}{23}\) 

b, \(\dfrac{3}{4}\) \(\times\) \(\dfrac{7}{9}\) + \(\dfrac{7}{4}\)  \(\times\) \(\dfrac{3}{9}\)

\(\dfrac{7}{12}\) + \(\dfrac{7}{12}\)

\(\dfrac{14}{12}\)

\(\dfrac{7}{6}\)

29 tháng 4 2016

a)để 13​​/x-5 thuộc Z

=>13 chia hết x-5

=>x-5 thuộc {1,-1,13,-13}

=>x thuộc {6,4,18,-8}

b)để x+3/x-2 thuộc Z

=>x+3 chia hết x-2

=>x-2+5 chia hết x-2

=>5 chia hết x-2

=>x-2 thuộc {1,-1,5,-5}

=>x thuộc {3,1,7,-3}

c làm tương tự

6 tháng 9 2014

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

31 tháng 12 2018

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

10 tháng 12 2021

Chọn D