K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2016

-3|x - 1| = 9

   |x - 1| = 9 : (-3)

   |x - 1| = -3

=> x - 1 = -3

     x      = -3 + 1

     x      = -2

=> x - 1 = 3

     x      = 3 + 1

     x      = 4

Vậy x = -2 hoặc x = 4

3 tháng 3 2016

- 3 . | x - 1 | = 9

=> | x - 1 | = 9 : ( - 3 ) = - 3

=> | x - 1 | = - 3 ( vô lí vì | x - 1 | ≥ 0 )

=> x ∈ ∅

1 tháng 3 2016

-3 là số âm , số âm phải nhân với số âm mới ra số dương mà Ix-1I luôn luôn có giá trị là một số dương , số âm nhân với số dương không thể = 9 vậy x thuộc tập hợp rỗng

1 tháng 3 2016

ko tìm đc x

14 tháng 1 2020

Bài 1 :

Ta có \(2n-1⋮n-3\)  ( \(n\in Z\))

=> \(2\left(n-3\right)+5⋮n-3\)

=> 5\(⋮n-3\)

=> \(n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

   

     n-3               -5             -1                1                  5
     n            -2           2          4          8

Vậy \(n\in\left\{2;-2;4;8\right\}\)

14 tháng 1 2020

Bài 1:

Ta có: (2n-1)/(n-3)=(2n-6+5)/(n-3)=2+5/(n-3)

Để 2n-1 chia hết cho n-3 thì 2+5/(n-3) phải thuộc Z mà 2 thuộc Z nên 5/(n-3) phải thuộc Z

Hay n-3 thuộc ước của 5 <=>(n-3) thuộc {-5;-1;1;5}

Có bảng:

n-3

-5

-1

1

5

n

-2

2

4

8

Nhận xét

TM

TM

TM

TM

Vậy ...

21 tháng 2 2017

ta có: [2x+6] luôn luôn dương

  <=> [2x+6] +1 >= 1

  => giá trị nhở nhất = 1 tại x bằng -3 

9 tháng 3 2016

(1:1:0)(1:0:1)(0:1:1)(2:0:0)(0:2:0)(0:0:2) => 6 cặp

9 tháng 3 2016

(-1:-1:0)(1:-1:0)(-1:1:0)(0:-1:-1)(0:1:-1)(0:-1:1)(1:0:-1)(-1:0:-1)(-1:0:-1)(0:0:-2)(0:-2:0)(2:0:0) 12 cặp + 6 cặp trên là 18 cặp

4 tháng 2 2017

b) |x - (-2)| = -1

=> |x + 2| = -1

=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=1\\x+2=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=1-2\\x=-1-3\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-4\end{cases}}\)

c) 5 - |x + 1| = 20

=> |x + 1| = 5 - 20

=> |x + 1| = -15

=> x không có số nào thỏa mãn

d) (-1) + 3 + (-5) + 7 + ... + x = 600

=> [(-1) + 3] + [(-5) + 7] + ... + [x + (x - 2)] = 600

=> 2 + 2 + 2 + ... + 2 = 600

=> (x - 1) : 2 + 1 = 600

=> (x - 1) : 2 = 600 - 1

=> (x - 1) : 2 = 599

=> x - 1 = 599 . 2

=> x - 1 = 1198

=> x = 1198 + 1

=> x = 1199

e) 9 \(\le\)|x - 3| < 11

=> |x - 3| \(\in\){9;10}

|x - 3| = 9

 \(=>\orbr{\begin{cases}x-3=9\\x-3=-9\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}x=9+3\\x=-9+3\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-6\end{cases}}\)

|x - 3| = 10

\(=>\orbr{\begin{cases}x-3=10\\x-3=-10\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}x=10+3\\x=-10+3\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}x=13\\x=-7\end{cases}}\)

30 tháng 11 2017

 A=[(-4x-8)+13]/(x+2) 
=-4+13/(x+2) thuộc Z <=> 13/(x+2) thuộc Z <=> 13 chia hết cho (x+2)(do x thuộc Z) 
hay (x+2) thuộc Ư(13)={-1;1;13;-13} 
tìm x 
B=[(x²-1)+6]/(x-1) 
=x+1+6/(x-1) 
làm tiếp như A 
C=[(x²+3x+2)-3]/(x+2) 
=[(x+2)(x+1)-3]/(x+2) 
=x+1-3/(x+2) 
làm tiếp như A 
2/cậu cho đề thiếu đọc lại đề xem A có thuộc Z không 
3,4 cũng vậy