K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2016

a) p=5

b) p=5

duyệt đi

27 tháng 6 2017

bây giờ mới lên lớp 6 mà tự nhiên cho bài lớp 7

7 tháng 11 2018

DỄ MÀ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

20 tháng 8 2018

nếu p = 2

=> p + 2 = 4 là hợp số (  loại )

nếu p = 3

=> 3 + 6 = 9 là hợp số ( loại )

nếu p = 5

thì  5 + 2 = 7 ( số nguyên tố )

5 + 6 = 11 ( số nguyên tố )

5 + 8 = 13 ( số nguyên tố )

5 + 12 = 17  ( số nguyên tố ) 

5 + 14 = 19  ( số nguyên tố )

=> p = 5

12 tháng 11 2016

vào câu hỏi tương tự đi

16 tháng 7 2016

+Nếu p = 2  p + 2 = 4 (loại)

+Nếu p = 3  p + 6 = 9 (loại)

+Nếu p = 5  p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)

+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên  p không chia hết cho 5  p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4

   -Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3)  5 (loại)

   -Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 )  5 (loại)

   -Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3)  5 (loại)

   -Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2)  5 (loại)

 không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn

Vậy p = 5 là giá trị cần tìm

16 tháng 7 2016

Do p cần tìm nguyên tố => p là 2 và p lẻ. Nên p sẽ có tận cùng là 1 , 3 , 5 , 7, 9. Xét:

Nếu p=2 ta có: p+6= 8 , p+12 = 14, p+14= 16 ( loại)

Nếu p có tận cùng là 1 => p+6 có tận cùng là 7 ( loại vì chia hết cho 7)

Nếu p có tận cũng là 3 => p+12 có tận cùng là 5 (loại)

Nếu p có tận cùng bằng 5 => p=5 thay vào các số trên thì ( nhận) và p>5 thì p chia hết cho 5 ( loại)

Nếu p có tận cùng bằng 7 => p+8 có tận cùng là 5( loại)

Nếu p có tận cùng là 9 => p+6 có tận cùng là 5 ( loại)

                    Vậy ta tìm được 1 số nguyền tố p thoả mãn đề bài là 5.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7 2023

Lời giải:
Nếu $p$ chia hết cho $3$ thì $p=3$ (do $p$ nguyên tố). Khi đó $p+6=3+6=9$ không là số nguyên tố (loại) 

Nếu $p$ chia $3$ dư $1$. Đặt $p=3k+1$. Khi đó:

$p+8=3k+9=3(k+3)\vdots 3$. Mà $p+8>3$ nên $p+8$ không là snt (trái với yêu cầu - loại) 

Nếu $p$ chia $3$ dư $2$. Đặt $p=3k+2$. Khi đó:

$p+4=3k+6=3(k+2)\vdots 3$. Mà $p+4>3$ nên $p+4$ không là snt (trái với yêu cầu - loại) 

Vậy không tồn tại $p$ thỏa mãn đề.

 

18 tháng 2 2020

a) Dấu hiệu là điểm bài thi học kì của 100 học sinh lớp 7 của một trường Trung học Cơ Sở Hòa Bình. Số các dấu hiệu là 100
b) Bảng tần số
 

Giá trị (x) 1 2 4 5 6 7 8 910111213141516171819 
Tần số (n) 2 1 2 4 6 8 9101311 8 8 4 6 3 2 3 1N=100

Nhận xét: Giá trị lớn nhất là 19, giá trị nhỏ nhất là 1; tần số lớn nhất là 13, tần số nhỏ nhất là 1.

5 tháng 10 2016

Ta có

  2+4-6-8+10+12-14-16+18+20-22-24+...-2008

=(2+4-6-8)+(10+12-14-16)+(18+20-22-24)+...+(2002+2004-2006-2008)

=(-8)+(-8)+(-8)+...+(-8)                        (251 số hạng (-8)  )

=(-8).251

=-2008

6 tháng 10 2016

sao khong thấy

25 tháng 9 2015

a) Xet p=2

=> p+6=8;p+8=10 ( vô lý )

xet p = 3

=> p+6=9 là hợp số loại

xet p=5

=> p+6=11 ; p+8=13 ; p+12=17 ; p+14=19 ( thỏa mãn )

xet p> 5

=> p=5k+1;5k+2;5k+3;5k+4

=> p+6 ; p+8 ; p+12 ;p+14 lần lượt là hợp số

=> p=5

b) xet p=2=> 2p+1=5

=> 4p+1=9 là hợp số

xet p=3

=> 2p+1=7

=> 4p+1=13 là số nguyên tố ( vô lý)