Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B ( 13 ) \(\in\){ -1 ; 1 ; -13; 13 }
\(\Rightarrow\)x - 4 = -1 ; 1 ; -13 ; 13
\(\Leftrightarrow\)x = 3 ; 5 ; -9 ; 17
Câu 1: (n+3) (n+6) (1)
Ta xét 2 trường hợp:
+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
tim nhung tap con gom3 so
{1;2;3}
Lam chi tiet 3 cai cho minh nha minh sap phai di hoc nop cho co roi
Để n + 2 / n - 5 ∈ Z <=> n + 2 ⋮ n - 5
n + 2 ⋮ n - 5 <=> ( n - 5 ) + 7 ⋮ n - 5
Vì n - 5 ⋮ n - 5 . Để ( n - 5 ) + 7 ⋮ n - 5 <=> 7 ⋮ n - 5
=> n - 5 ∈ Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }
Ta có : n - 5 = - 7 => n = - 2 ( TM )
n - 5 = - 1 => n = - 4 ( TM )
n - 5 = 1 => n = 6 ( TM )
n - 5 = 7 => n = 12 ( TM )
Vậy n ∈ { - 2 ; - 4 ; 6 ; 12 }
Vì n+2 / n-5 là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5
=> n-5+7 chia hết cho n-5
=> 7 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc ước của 7
=> n-5 thuộc { -7;-1;1;7 }
=> n thuộc { -2;4;6;12 }
k cho mình nha
a) A = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 }
B = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 }
C = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 }
b) B = C
\(A\subset C\)
\(A\subset B\)
a, A={1;3;5;7;9}
B={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
C={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
b, A∩B={1;3;5;7;9}
A∩C={1;3;5;7;9}
B∩C={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
c, Bạn viết gì mình không hiểu.
d, \(\left\{1\right\}\subset A\)