K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2022

=>n+4 chia hết cho n-3

=>n-3+7 chia hết cho n-3

=>\(n-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(n\in\left\{4;2;10;-4\right\}\)

3 tháng 9 2016

a/ Để n - 3 chia hết cho 7 thì n - 3 = 7k  => n = 7k + 3 (Với k thuộc N*)

28 tháng 8 2016

n=10

=>10-3 chia hết cho 10

tíc mình nha

6 tháng 4 2020

2n + 1 chia hết cho n - 3

Ta có: 2n + 1 = 2( n - 3) + 7

Để 2n +1 chia hết cho n -3 thì 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(7) = { 1;-1;7;-7 }

=> n thuộc { 4;3;10;-4 }

6n+4 chia hết cho 2n+1

Ta có: 6n+4=3(2n+1)+1

Để 6n+4 chia hết cho 2n+1 thì 1 chia hết cho 2n + 1

=> 2n+1 thuộc Ư( 1)={1;-1}

=> n thuộc {0; -1}

1 tháng 3 2016

n + 2 chia hết cho n - 3

=> n - 3 + 5 chia hết cho n - 3

=> 5 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư ( 5 ) = { -1 ; 1 ; - 5 ; 5 }

Ta có :

n - 3- 11- 55
n24-28

Vậy n thuộc { 2 ; 4 ; -2 ; 8 }

Chúc bạn học tốt nha !!!

1 tháng 3 2016

n+2 chia hết cho n-3 

=> n-3+5 sẽ chia hết cho n-3

Do n-3 chia hết cho n-3

=> 5 chia hết cho n-3

=> n-3 là Ư của 5

=> n-3 thuộc 1; -1 ; 5 ; -5 

Và cậu tự tính nha

Chúc bạn thành công trong học tập

8 tháng 4 2020

Ta có 2n+1=2(n-3)+7

=> 7 chia hết cho n-3

n nguyên => n-3 nguyên => n-3\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-3-7-117
n-42410

*) Ta có 6n+4=3(2n+1)+1

=> 1 chia hết cho 2n+1

n nguyên => 2n+1 nguyên => 2n+1 \(\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Nếu 2n+1=-1 => 2n=-2 => n=-1

Nếu 2n+1=1 => 2n=0 => n=0

8 tháng 4 2020

2n + 1 chia hết cho n - 3
2n + 1 = 2n - 6 + 7 = 2(n - 3) + 7
Vì 2n + 1 chia hết cho n - 3 và 2(n - 3) chia hết cho n - 3
=> 7 chia hết cho n - 3
=> n - 3 là ước nguyên của 7 
Ta có bảng sau :
 

n - 317-1-7
n4102-4
2 tháng 4 2020

1) n-7chia hết cho n-5

=>n-5-2 chia hết cho n-5

=>2 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư(2)=(-2;-1;1;2)

=>n thuộc (3;4;6;7)

2) n+3 chia hết cho n-2

=>n-2+5 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc Ư(5)=(-5;-1;1;5)

=>n thuộc -3;1;3;7

Học tốt

1 tháng 4 2020

a) Ta có n-7=n-5-2

=> 2 chia hết cho n-5

n nguyên => n-5 nguyên => n-5\(\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Ta có bảng

n-5-2-112
n3467
19 tháng 1 2018

Vì n+9 chia hết cho 8 nên 8 thuộc ước của n+9 =( 1; 2; 4; 8)

* n+9=1

  n    = 1-9

  n    = -8

* n+9=2

  n    = 2-9

  n    = -7

* n+9=4

  n    =4-9

  n    = -5

* n+9=8

  n    = 8-9

  n    = -1

Vậy n= -8; n=-7; n=-5; n=-1

19 tháng 1 2018

Xin lỗi bạn mk viết sai đề rồi bạn cứ dựa vào bài mk vừa làm thì sẽ làm được bài đó.

19 tháng 1 2018

Để -16 chia hết cho n + 1 thì:

n + 1 \(\in\)Ư(-16)

Ư(-16) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8 ; 16 ; -16 }

\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\){ 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8 ; 16 ; -16 }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 0 ; -2 ; 1 ; -3 ; 3 ; -5 ; 7 ; -9 ; 15 ; -17 }

Vậy .........