K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2021

\(-\dfrac{12}{n}\in Z\Leftrightarrow n\inƯ_{12}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\left(1\right)\)

\(\dfrac{15}{n-2}\in Z\Leftrightarrow n-2\inƯ_{15}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Leftrightarrow n=\left\{-13;-3;-1;1;3;5;7;17\right\}\left(2\right)\)

\(\dfrac{8}{n+1}\in Z\Leftrightarrow n+1\inƯ_8=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(\Leftrightarrow n=\left\{-7;-5;-3;-2;0;1;3;7\right\}\left(3\right)\)

Đến đây lấy tập hợp giá trị của n là giao của \(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\)

Để \(-\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì \(12⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)(1)

Để \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì \(15⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(15\right)\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)(2)

Để \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì \(8⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(n\in\left\{1;3;-3\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{1;3;-3\right\}\)

12 tháng 4 2019

a,         De A la phan so thi 2-n # 0 suy ra n # 2

Vay n # 2 thi A la phan so 

b,          vi n la so nguyen nen suy ra 2-n la so nguyen 

suy ra 1 chia het cho 2 - n 

suy ra 2-n thuoc uoc cua (1) 

suy ra 2 - n thuoc { 1 , -1 }

suy ra n thuoc { 1 , 3 } 

Vay n thuoc { 1 , 3 }

* Chu y :

Cac tu ( thuoc , uoc , suy ra , chia het ) khi ban trinh bay thi ban viet ki hieu cho minh nhe

17 tháng 4 2019

\( Để A=\frac{n+10}{2n-8}\)CÓ GIÁ TRỊ NGUYÊN

\(\Rightarrow n+10⋮2n-8\)

\(\Rightarrow2\left(n+10\right)⋮2\left(n-4\right)\)

\(\Rightarrow n+10⋮n-4\)

\(\Rightarrow\left(n-4\right)+14⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-10;-3;2;3;5;6;11;18\right\}\)

Vì n là số tự nhiên \(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;6;11;18\right\}\)

7 tháng 4 2018

\(a)\) Ta có : 

\(A=\frac{8n}{4n-3}=\frac{8n-6+6}{4n-3}=\frac{8n-6}{4n-3}+\frac{6}{4n-3}=\frac{2\left(4n-3\right)}{4n-3}+\frac{6}{4n-3}=2+\frac{6}{4n-3}\)

Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{6}{4n-3}\) phải có giá trịn nguyên hay \(6⋮\left(4n-3\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(4n-3\right)\inƯ\left(6\right)\)

Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

Suy ra : 

\(4n-3\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(3\)\(-3\)\(6\)\(-6\)
\(n\)\(1\)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{5}{4}\)\(\frac{1}{4}\)\(\frac{3}{2}\)\(0\)\(\frac{9}{4}\)\(\frac{-3}{4}\)

Vì \(n\inℤ\) nên \(n\left\{0;1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\) thì A có giá trị nguyên 

Chúc bạn học tốt ~ 

7 tháng 4 2018

\(b)\) Ta có : 

\(A=\frac{8n}{4n-3}=2+\frac{6}{4n-3}\) ( câu a mình có phân tích rùi ) 

Để A đạt GTNN thì \(\frac{6}{4n-3}\) phải đạt GTNN hay \(4n-3< 0\) và đạt GTLN 

\(\Rightarrow\)\(4n-3=-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(4n=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(n=\frac{1}{2}\) ( loại vì n là số nguyên ) 

\(\Rightarrow\)\(4n-3=-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(4n=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\)\(4n-3=-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(4n=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(n=0\)

Suy ra : 

\(A=\frac{8n}{4n-3}=\frac{8.0}{4.0-3}=\frac{0}{0-3}=0\)

Vậy \(A_{min}=0\) khi \(n=0\)

Chúc bạn học tốt ~ 

10 tháng 6 2020

\(A=\frac{23n+1}{n-2}=\frac{23n-46+46+1}{n-2}=\frac{23\left(n-2\right)+47}{n-2}=23+\frac{47}{n-2}\)

A là số nguyên <=> \(\frac{47}{n-2}\) là số nguyên <=> \(47⋮n-2\) hay \(n-2\inƯ\left(47\right)=\left\{-47;-1;1;47\right\}\)

<=> \(n\in\left\{-45;1;3;49\right\}\)

Kết luận:...

10 tháng 6 2020

\(A=\frac{23n+1}{n-2}=\frac{23\left(n-2\right)+47}{n-2}=23+\frac{47}{n-2}\)

A nguyên <=> \(\frac{47}{n-2}\)nguyên

=> \(47⋮n-2\)=> \(n-2\inƯ\left(47\right)=\left\{\pm1;\pm47\right\}\)

n-21-147-47
n3149-45