K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2015

Để x là số nguyên thì (a-3) chia hết cho 2a

=> 2.(a-3) chia hết cho 2a

=> (2a-6) chia hết cho 2a

=> 6 chia hết cho 2a => 2a \(\in\)Ư(6)

Đến đây bạn làm tiếp đc ko

26 tháng 7 2016

Gọi 2 góc kề bù lần lượt là A và B (cần có dấu mũ ở trên nhé) 
Ta có: A + B = 180 (độ) <=> 1/2A + 1/2B = 1/2(A+B) = 90 (độ)

 

26 tháng 7 2016

Có ^\(O_1\)+^\(O_2\)+^\(O_3\)+^\(O_4\)=180

hay 2^\(O_2\)+2^\(O_3\)=180  (vì \(O_1=O_2\) ;^\(O_3=O_4\))

 => 2\(\left(O_2+O_3\right)=108\)

=> \(O_2+O_3=90\)

9 tháng 2 2017

Bấm vào đúng sẽ hiện ra đáp án!!!! Thật ko thể tin nổi ko tin cứ làm mà xem

b: Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3+4⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4\right\}\)

hay \(x\in\left\{16;4;25;1;49\right\}\)

24 tháng 3 2017

Hình thì chắc bạn tự vẽ được ha!!!leuleuleuleuleuleu

a, Chứng minh tam giác ADE=tam giác CFE(c.g.c)

=>AD=CF(cặp cạnh tương ứng)

mà AD=BD(gt)=>BD=CF(đpcm)

b,Theo bài ra ta có: AB=AC=>\(\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}AC\Rightarrow AD=AE\)

=>tam giác ADE cân tại A

=>góc ADE=(180độ-góc A)/2 (1)

ta lại có tam giác ABC cân tại A= góc ABC=(180độ-góc A)/2 (2)

từ (1) và (2) suy ra: góc ADE=góc ABC

=> DE//BC(đpcm)

c, Vì tam giác ADE=tam giác CFE(theo câu a)

=>góc ADE=góc CFE(cặp góc tương ứng)

=>AD//CFhay BD//CF

Ta có: DF//BC(do DE//BC) và BD//CF

nên theo tính chất đoạn chắn ta có: DF=BC

\(DE=\dfrac{1}{2}DF\)\(\Rightarrow DE=\dfrac{1}{2}BC\)(đpcm)

Chúc bạn học tốt nha!!! Nhớ tick cho mình đó!!! Cảm ơn bạn nhiều!!

24 tháng 3 2017

c, D3E = 1/2 BC mình không hiểu Thắm Dương

1 tháng 10 2016

1. 13 ; 2. 7/15