K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2016

a , | a + 3 | = 7

=> a + 3 = 7 hoặc a + 3 = - 7

           a  = 4              a  = - 10

Vậy a = 4 hoặc a = -10

b , | a - 5 | = - 5 + 8

     | a - 5 | = 3

=> a - 5 = 3 hoặc a - 5 = - 3

          a = 8              a  = 2

Vậy a = 8 hoặc a = 2

18 tháng 11 2016

a)a=4 hoặc a= -10

b)a=3 hoặc a=2

k mình nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 1:

a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:

$n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 2:

a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $a+b=24x+24y=192$

$\Rightarrow 24(x+y)=192$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$

$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$

15 tháng 2 2021

 

 

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{7}\)

\(\dfrac{x}{y}-1=\dfrac{-5}{19}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{14}{19}\)

Vô lí => không có x,y thỏa mãn

a) Ta có: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}\)

nên \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{7}\)

b) Ta có: \(\dfrac{x}{y-1}=\dfrac{5}{-19}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y-1}{-19}\)

hay \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{1-y}{19}\)

20 tháng 1 2022

mk cảm ơn mn rất nhìu giúp mik nha :0

20 tháng 1 2022

\(\Rightarrow a^2-1⋮8\\ \Rightarrow a^2⋮9\\ \Rightarrow a=\pm3\)

4 tháng 3 2018

Ta co:

\(\frac{5+a}{8a}\)\(\frac{-1}{12}\)

<=> 12(5+a)=-8a

<=>60+12a=-8a

<=>-20a=60

<=>a=-3

nhớ mik nha:)

4 tháng 3 2018

theo bài ra ta có \(\frac{a+5}{8a}\)=\(\frac{-1}{12}\)suy ra (5+a).12=-8a suy ra 60+12a+8a=0 suy ra 20a=-60 suy ra a=-3

vậy..............

a: -5 là bội của n+1

=>\(-5⋮n+1\)

=>\(n+1\inƯ\left(-5\right)\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: \(n\inƯ\left(3n+6\right)\)

=>\(3n+6⋮n\)

=>\(6⋮n\)

=>\(n\inƯ\left(6\right)\)

=>\(n\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

7 tháng 2 2021

ko phải violympic toán đâu mà chỉ HSG thôi