Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=3\cdot1+3\cdot3+3\cdot3^2+...+3\cdot3^{119}\)
\(B=3\cdot\left(1+3+3^2+...+3^{119}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 3 (đpcm)
b) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6\right)+...+\left(3^{119}+3^{120}\right)\)
\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3\right)+\left(1\cdot3^3+3\cdot3^3\right)+\left(1\cdot3^5+3\cdot3^5\right)+...+\left(1\cdot3^{119}+3\cdot3^{119}\right)\)
\(B=3\cdot\left(1+3\right)+3^3\cdot\left(1+3\right)+3^5\cdot\left(1+3\right)+...+3^{119}\cdot\left(1+3\right)\)
\(B=3\cdot4+3^3\cdot4+3^5\cdot4+...+3^{119}\cdot4\)
\(B=4\cdot\left(3+3^3+3^5+...+3^{119}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 4 (đpcm)
c) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+\left(3^7+3^8+3^9\right)+...+\left(3^{118}+3^{119}+3^{120}\right)\)
\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3+3^2\cdot3\right)+\left(1\cdot3^4+3\cdot3^4+3^2\cdot3^4\right)+...+\left(1\cdot3^{118}+3\cdot3^{118}+3^2\cdot3^{118}\right)\)
\(B=3\cdot\left(1+3+9\right)+3^4\cdot\left(1+3+9\right)+3^7\cdot\left(1+3+9\right)+...+3^{118}\cdot\left(1+3+9\right)\)
\(B=3\cdot13+3^4\cdot13+3^7\cdot13+...+3^{118}\cdot13\)
\(B=13\cdot\left(3+3^4+3^7+...+3^{118}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 13 (đpcm)
Theo bài ra ta có:
\(a+b=3\left(a-b\right)=3a-3b.\)
\(\Leftrightarrow a+b+3b=3a\)
\(\Leftrightarrow a+4b=3a\)
\(\Leftrightarrow4b=3a-a=2a\)
\(\Rightarrow a=2b\)
Thay vào ta đươc:
\(2b:b=-\left(2b-b\right)\)
\(\Leftrightarrow2=-b\Rightarrow b=-2\)
\(\Rightarrow a=\left(-2\right).2=-4\)
Vậy \(a=-4;b=-2.\)
(-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4)
Ko có dấu ngoặc nhọn nên mik xài ngoặc tròn nha
a. Vì A thuộc Z
\(\Rightarrow x-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)( tm x thuộc Z )
b. Ta có : \(B=\frac{x+2}{x-3}=\frac{x-3+5}{x-3}=1+\frac{5}{x-3}\)
Vì B thuộc Z nên 5 / x - 3 thuộc Z
\(\Rightarrow x-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)( tm x thuộc Z )
c. Ta có : \(C=\frac{x^2-x}{x+1}=\frac{x^2+x-2x+2-2}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-2x+2-2}{x+1}\)
\(=x-2-\frac{2}{x+1}\)
Vi C thuộc Z nên 2 / x + 1 thuộc Z
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\) ( tm x thuộc Z )
Mọi số tự nhiên đều có ước là 1 và chính nó.
Mà 1 và \(\overline{aaaa}\) (chia hết cho 1111) đều k phải là số nguyên tố.
Bạn xem lại đề
2a) với P=2 thì P+10=12
\(\Rightarrow\)p+10 là h/s( loại)
Với P=3 thì P+10=13; P+38=41
\(\Rightarrow\)tat cả đều là n/t
Với P>3 cơ 3p+1 hoặc 3k+2
+ Nếu P=3p+1 thì P+38=3p+1+39=3p+39\(⋮\)
Vậy P=3p+1 là không thỏa mãn
+ Nếu P= 3k+2 thì P+10=3k+2+10=3k+12\(⋮\)3
Vậy P=3k+2 là không thỏa mãn
Vậy P=3
b) với p=2 thì P+2=4
\(\Rightarrow\)p+2 là h/s ( loại)
Với P=3 thì p+6=9
\(\Rightarrow\)p+6 là h/s ( loại)
Với P=5 thì P+2=7; P+6=11; P+14=19; P+18=23
\(\Rightarrow\)tat cả đều là n/t
Với P>5 có 5p+1,5n+2,5k+3,5t+4
Với P=5p+1 thì P+14=5p+1+14=5p+15\(⋮\)5
Với P=5n+2 thì P+18=5n+2+18=5n+20\(⋮\)5
Với P=5k+3 thì P+2=5k+3+2=5k+5\(⋮\)5
Với P=5t+4 thì P+6=5t+4+6=5t+10\(⋮\)5
Vậy P=5
a, (n+1)(n+3) là SNT <=> 1 ts = 1; ts còn lại là SNT.
TH1: n+1=1 => n=0 => n+3=3 (t/m)
TH2: n+3=1 => n=-2 => n+1=-1 (không t/m)
=> n=0.
b, A không tối giản => ƯCLN(n+3;n-5) >1
=> ƯCLN(8;n-5) >1 => n-5 chẵn => n lẻ.
a = -3. HS tự vẽ trục