Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cần tìm là A (A là số tự nhiên có 5 chữ số)
Ta có : A : 2012 = b dư b
=> A = 2012.b + b
=> A = b.(2012 + 1)
=> A = b . 2013
A lớn nhất có 5 chữ số nên b cũng phải lớn nhất với b. 2013 < 100000
Mà A < 100000 <=> b < 100000 : 2013 \(\approx\) 49
do đó b lớn nhất là 49 => b. 2013 = 98637
Số cần tìm là 98637
Tìm số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số mà khi chia cho 2016 có thương và số dư bằng nhau?
Số lớn nhất có 5 chữ số là 99999, khi chia cho 2016 thì:
99999 : 2016 = 49 (dư 1215)
Để có số dư là 49 thì giảm số bị chia là:
1215 – 49 = 1166
Số cần tìm là:
99999 – 1166 = 98833
Đáp số: 98833
98833 : 2016 = 49 (dư 49)
Gọi số cần tìm là A (A là số tự nhiên có 5 chữ số), thương là B (B là số tự nhiên)
Ta có: A : 2016 = B dư B
Hay: A = 2016 x B + B
A = (2016 + 1) x B
A = 2017 x B
A lớn nhất có 5 chữ số nên b cũng phải lớn nhất với 2017 x B < 100000
Mà A < 100000. Suy ra: B < 100000 : 2017 gần bằng 50
Do đó B lớn nhất là 49. Suy ra: 2017 x B = 2017 x 49 = 98833
a, Số lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho 75 là 975
Ta có: 975:75=13
Vậy số lớn nhất có 3 chữ số mà khi chia số đó cho 75 được thương bằng số dư là:
975 + 13 = 988
Đáp số: 988
b, Phép chia đó không nói là số dư là số dư lớn nhất có thể à?
c, Số bị chia : Số chia = 6 (Dư 49)
Số chia 1 phần => Số bị chia: 6 phần tương ứng
Tổng số phần bằng nhau: 1+ 6 = 7 (phần)
Số chia là:
(595 - 49 x 2):7 x 1 = 71
Số bị chia là:
71 x 6 + 49= 475
Đ.số: Số bị chia: 475 và số chia: 71
ta gọi thương là a => số dư =a ; gọi số cần tìm là d
=> 75*a+a=d
=> 76a=d
=>d thuộc B(76)
Ta có : B(76) = {0:76;152;...;912;988;1064;...}
Vì d thuộc B(76) và d là số lớn nhất có 3 chữ số => d=988
Vậy số cần tìm = 988
1)Gọi số đó là A
A < 1000 => A:75 < 1000 : 75 = 13,333
Vậy chọn số A lớn nhất là A= 75 x 13 + 13 =988
2)Ko bít
3)Tổng của số bị chia và số chia là :
595 - 49 = 546
Số chia là :
546 : ( 6 + 1 ) = 78
Số bị chia là :
546 - 78 = 468
Trong toán học, số dư không bao giớ bằng thương.
Số đó là : 984
bạn ngọc sơn bảo trong toán học số dư không bao giờ bằng thương mình đòng ý nhưng sao đề bài vô lý như thé bạn lại giải được ????????????????? mình bái phục