Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, x/5-y/2
=> 3x/15=2y/4=3x-2y/15-4=44/11=4
+, x/5=4 => x=20
+, y/2=4 => y=8
c, 4x=3y
=> x/3=y/4=x-y=3-4=11/-1=-11
+, x/3=-11 => x=-33
+, y/4=-11 => y=-44
\(\hept{\begin{cases}3x=2y\\2x+y=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{3}{2}.x\\2x+\frac{3}{2}.x=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=\frac{3}{2}.x\\\frac{7}{2}.x=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{6}{7}\\y=\frac{9}{7}\end{cases}}}\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{3y}{4}\\3x-y=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x=9y\\3x-y=4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{9y}{4}\\\frac{3.9}{4}y-y=4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{9}{4}.y\\\frac{23}{4}.y=4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{9}{4}.y\\y=\frac{16}{23}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{36}{23}\\y=\frac{16}{23}\end{cases}}}\)
Các phần sau làm tương tự nhé
Từ ba đẳng thức ta có
3x+3y+3z=12
=>x+y+z=4
<=>x+2y-y+z=4
<=>5-y+z=4
<=>z-y=-1
Mà y+2z=-7
Cộng vế theo vế ta được
3z=-8
=>z=-8/3
=>y=...
=>x=...
(Phần dưới tự tính cho não nó thông)
a) Vì \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\)
\(3y=7z\Rightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\Rightarrow\frac{y}{14}=\frac{z}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{6}\) và x+y-z=58
APa dụng TC dãy TSBN ta có
\(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{6}=\frac{x+y-z}{21+14-6}=\frac{58}{29}=2\)
\(\Rightarrow x=42;y=28;z=12\)
Các câu còn lại tương tự
Bài 1:
a) \(x^2+10x+26+y^2+2y=(x^2+10x+25)+(y^2+2y+1)\)
..................................................= \(\left(x+5\right)^2+\left(y+1\right)^2\)
b) \(z^2-6z+5-t^2-4t=(z^2-6t+9)-(t^2+4t+4)\)
............................................= \(\left(z-3\right)^2-\left(t+2\right)^2\)
c) \(x^2-2xy+2y^2+2y+1=(x^2-2xy+y^2)+(y^2+2y+1)\)
..................................................= \(\left(x-y\right)^2+\left(y+1\right)^2\)
d) \(4x^2-12x-y^2+2y+8=\left(4x^2-12x+9\right)-\left(y^2-2y+1\right)\)
.................................................= \(\left(2x-3\right)^2-\left(y-1\right)^2\)
Bài 2:
a) \(\left(x+y+4\right)\left(x+y-4\right)=\left(x+y\right)^2-16\)
b) \(\left(x-y+6\right)\left(x+y-6\right)=x^2-\left(y-6\right)^2\)
c) \(\left(y+2z-3\right)\left(y-2z+3\right)=y^2-\left(2z-3\right)^2\)
d) \(\left(x+2y+3z\right)\left(2y+3z-x\right)=\left(2y+3z\right)^2-x^2\)
Để x + 2y và 2x - y là số hữu tỷ, ta có thể thiết lập hệ phương trình sau:
x + 2y = a/b (1)
2x - y = c/d (2)
Trong đó a, b, c, d là các số nguyên và b, d khác 0.
Từ phương trình (1), ta có x = a/b - 2y. Thay vào phương trình (2), ta có:
2(a/b - 2y) - y = c/d
2a/b - 4y - y = c/d
2a/b - 5y = c/d
Để 2a/b - 5y là số hữu tỷ, ta cần 5y cũng là số hữu tỷ. Vì vậy, y phải là số hữu tỷ.
Tiếp theo, để x = a/b - 2y là số hữu tỷ, ta cần a/b - 2y cũng là số hữu tỷ. Vì y là số hữu tỷ, nên a/b - 2y cũng là số hữu tỷ.
Vậy, nếu x + 2y và 2x - y là số hữu tỷ, thì x và y đều là số hữu tỉ.
Tham khảo nhs!!
Câu hỏi của Đứa Con Của Băng - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
Chúc bn học tốt!!
Oái trả lời nhầm câu hỏi, xl nhs