Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân số chỉ 6 học sinh nữ với số học sinh nữ là:
\(\frac{4-3}{4}=\frac{1}{4}\)( số học sinh nữ )
Số học sinh nữ là:
\(6\div\frac{1}{4}=24\)( học sinh)
Số học sinh nam là:
\(24.\frac{3}{4}=18\)(học sinh )
Đ/s:....
Ta có sơ đồ:
Nam: | - - - - - | - - - - - | - - - - - | Hiệu: 6 học sinh
Nữ: | - - - - - | - - - - - | - - - - - | - - - - - |
Số học sinh nam của lớp 7A là:
6 : (4 - 3) x 3 = 18 (học sinh)
Số học sinh nữ của lớp 7A là:
18 + 6 = 24 (học sinh)
Đáp số: Nam: 18 học sinh; Nữ: 24 học sinh.
Chúc bạn học tốt.
😁😁😁
Gọi số HS nam và số HS nữ lần lượt là a,b(HS)(a,b∈N*,a>4)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{a-b}{6-5}=\dfrac{4}{1}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4.6=24\\b=4.5=20\end{matrix}\right.\)(nhận)
Vậy...
đổi 1,5=3/2
=> số học sinh nữ bằng 3/2 số học sinh nam
=> số học sinh nữ là 9.3=27 học sinh
=> số học sinh nam là 27-9=18 hs
số học sinh lớp 7a là 18+27=45 học sinh
k nhé!
ta gọi x,y là số nam và nữ của lớp
ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\\y-z=10\end{cases}}\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{y-x}{5-3}=\frac{10}{2}=5\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=25\end{cases}}\)
Hiệu số phần bằng nhau:
1,5 - 1 = 0,5 (phần)
Số học sinh nam là:
9 : 0,5 x 1 = 18 (học sinh)
Số học sinh nữ là:
18 + 9 = 27 (học sinh)
Số học sinh cả lớp là:
18 + 27 = 45 (học sinh)
Đáp số: 45 học sinh
Hiệu số phần bằng nhau:
1,5-1=0,5(phần)
Số nam:
9:0,5x1=18(học sinh)
Số nữ:
18+9=27(học sinh)
Cả lớp có:
18+27=45(học sinh)
Đáp số: 45 học sinh
\(\text{Gọi x;y lần lượt là số học sinh nam,học sinh nữ lớp 7A:}\)
(đk:x;y\(\in\)N*,đơn vị:học sinh)
\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{5}\text{ và }x-y=8\)
\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)
\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x-y}{7-5}=\dfrac{8}{2}=4\)
\(\Rightarrow x=4.7=28\text{(học sinh)}\)
\(y=4.5=20\text{(học sinh)}\)
\(\text{Vậy số học sinh nam là:28 học sinh}\)
\(\text{ học sinh nữ là:20 học sinh}\)