Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu chia hết cho 9 thì chia hết cho 31 dư 28-5=23
Hiệu của 31 va 29:31-29=2
Thương của phép chia cho 31 là:
(29-23):2=3
Số cần tìm là:
31*3+28=121
DS :121
b)1/a + 1/b + 1/c=1 / (a + b + c)
Vậy nên 1/a + 1/b + 1/c - 1/ (a + b + c) = 0
=> (a + b) / ab + (a + b) / c (a + b + c)=0 (cộng 2 số đầu với nhau và 2 số còn lại với nhau)
=> (a + b) ( 1 / ab - 1 / c (a + b + c)) = 0.
=> (a + b) (c (a + b + c)) + ab ) / ( -ab (a + b +c)) =0
=> (a + b) (ac +bc +c^2 + ab) / ( - ab (a + b + c)) =0=0
=> (a + b) ( c (b + c) + a (c +b)) / ( - ab (a + b + c)) =0
=> (a + b) (b +c) ( c + a) / ( - ab (a + b + c)) =0
=> a + b =0 hay b + c =0 hay c + a =0, vậy 2 trong 3 số a, b, c có 2 số đối nhau ( vì 2 số đối nhau cộng lại mới bằng 0)
Số a =1111....11 (2017 chữ số 1) có tổng các chữ số :2017.1=2017
Vì 2017 chia 3 dư 1 nên a chia 3 dư 1
=>a=3k+1 \(\left(k\in N\right)\)
Số b=2222...22 (2018 chữ số 2)có tổng các chữ số 2018.2=4036
Vì 4036 chia 3 dư 1 nên b chia 3 dư 1
=>b=3q+1\(\left(q\in N\right)\)
Xét tích ab=(3k+1)(3q+1)=9qk+3q+3k+1
=3(3qk+q+k)+1
Vì 3(3qk+q+k) chia hết 3
=>3(3qk+q+k)+1 chia 3 dư 1
Vậy ab chia 3 dư 1
Câu 1:
ĐK: $x\neq -1$
PT $\Leftrightarrow (x-\frac{x}{x+1})^2+\frac{2x^2}{x+1}=\frac{5}{4}$
$\Leftrightarrow (\frac{x^2}{x+1})^2+\frac{2x^2}{x+1}=\frac{5}{4}$
Đặt $\frac{x^2}{x+1}=a$ thì pt trở thành:
$a^2+2a=\frac{5}{4}$
$\Leftrightarrow 4a^2+8a-5=0$
$\Leftrightarrow (2a-1)(2a+5)=0$
$\Rightarrow a=\frac{1}{2}$ hoặc $a=\frac{-5}{2}$
Nếu $a=\frac{1}{2}\Leftrightarrow \frac{x^2}{x+1}=\frac{1}{2}$
$\Rightarrow 2x^2=x+1\Leftrightarrow 2x^2-x-1=0\Leftrightarrow (x-1)(2x+1)=0$
$\Rightarrow x=1$ hoặc $x=\frac{-1}{2}$
Nếu $a=\frac{-5}{2}\Leftrightarrow \frac{x^2}{x+1}=\frac{-5}{2}$
$\Rightarrow 2x^2+5x+5=0$
$2(x+\frac{5}{4})^2=-\frac{15}{8}< 0$ (vô lý)
Vậy.......
Câu 2:
Đặt $n^2+5n+12=a^2$ với $a\in\mathbb{N}$
$\Leftrightarrow 4n^2+20n+48=4a^2$
$\Leftrightarrow (2n+5)^2+23=(2a)^2$
$\Leftrightarrow 23=(2a-2n-5)(2a+2n+5)$
Vì $2n+2n+5\geq 5$ với mọi số tự nhiên $a,n$ nên:
$2a-2n-5=1; 2a+2n+5=23$
$\Rightarrow n=3$
Tìm số dư khi chia đa thức \(x^{2018}-x^{2017}+17x+4\) cho \(x+1\).
Giải: Định lý Bê-du : số dư trong phép chia đa thức f(x) cho nhị thức x - a đúng bàng f(a).
Hệ quả: Nếu a là nghiệm của đa thức f(x) thì f(x) chia hết cho x-a.
(Bạn không nhất thiết phải nêu định lí trong bài làm, mình chỉ nêu ra cụ thể cho bạn hiểu)
Áp dụng định lí Bê-du, ta có:
f(a) = f(-1) = (-1)2018 - (-1)2017 + 17.(-1) + 4
= 1 - 1 - 17 + 4 = -13
Vậy số dư trong phép chia đa thức \(x^{2018}-x^{2017}+17x+4\) cho \(x+1\)
là -13.
Chúc bạn học tốt@@
Giải phương trình (3x/x^2+x+1)-(2x/x^2-x+1)=-7/3
Giải hộ mik vsĐặt x - 2017 = a
Phương trình trên tương đương:
\(\dfrac{\left(-a\right)^2-\left(-a\right)\left(a-1\right)+\left(a-1\right)^2}{\left(-a\right)^2+\left(-a\right)\left(a-1\right)+\left(a-1\right)^2}=\dfrac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+a^2-a+a^2-2a+1}{a^2-a^2+a+a^2-2a+1}=\dfrac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3a^2-3a+1}{a^2-a+1}=\dfrac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow9x^2-9x+3=5x^2-5x+5\)
\(\Leftrightarrow4x^2-4x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1+\sqrt{3}}{2}\right)\left(x-\dfrac{1-\sqrt{3}}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1+\sqrt{3}}{2}\\\dfrac{1-\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của phương trình: \(S=\left\{\dfrac{1+\sqrt{3}}{2};\dfrac{1-\sqrt{3}}{2}\right\}\)
http://123link.pw/57DR
Mình không biết làm.