Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : A = 1 + 6 + 6^2 + .... + 6^9 .
= 1 + 6 . ( 1 + 6 + ..... + 6^8 ) .
Do đó A chia cho 6 dư 1
Ta thấy n ; n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2
Nếu n chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3
Nếu n chia 3 dư 1 => n+5 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3
Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3
Vậy n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3
=> n.(n+1).(n+5) chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
=> ĐPCM
k mk nha
vì n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 6 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3
+) ta thấy n ( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp , mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2
+) đem chia n cho 3 xảy ra 3 trường hợp về số dư : dư 0 ; dư 1 ; dư 2
- nếu n chia cho 3 dư 0 => n chia hết cho 3 = > n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3
- nếu n chia cho 3 dư 1 => n = 3k + 1 ( k e N* )
khi đó n + 5 = 3k + 1 + 5 = 3k + 6 = 3 ( k + 2 ) chia hết cho 3
=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3
- nếu n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 ( k e N* )
khi đó n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3
=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3
=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3
mà ƯCLN( 2 ; 3 ) = 1
=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 . 3
=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 6
chúc bạn học tốt
^^
\(\Rightarrow\frac{x}{18}-\frac{x}{19}=1-\frac{997}{1026}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{18}-\frac{x}{19}=\frac{29}{1026}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{18.19}=\frac{29}{1026}\)\(\Rightarrow x=\frac{29}{3}\)
DO p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có 2 dạng :3k+1,3k+2 hay p là số lẻ
với p =3k+1 thì p+5=3k+6=3(k+2) chia hết cho 3 (KTM)
Với p=3k+2 thì p+5=3k+7(là số nguyên tố)
p+7=3k+9=3(k+3) chia hết cho 3
Mặt khác k là số lẻ nên k+3 là số chẵn suy ra p+7 chia hết cho 2
Do (2,3)=1 suy ra p+7 chia hết cho 2*3=6
Ta có: \(\left|x\right|< 6\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm5\right\}\)
Vậy ....
hok tốt!!!
Bạn tự vẽ hình nha ! Mình chưa chắc đã giải đúng đâu.Không cần tặng quà đâu
Bài 1:
a) Vì điểm M nằm giữa hai điểm B và C nên BM + MC = BC
Thay BC bằng 5cm, MC bằng 3cm, ta có;
BM + 3 = 5
BM = 5 - 3
Vậy: BM = 2 (cm)
b) Vì điểm K nằm giữa hai điểm B và C nên BK + KC = BC
Thay BC bằng 5cm, KC bằng 1cm, ta có;
BK + 1 = 5
BK = 5 - 1
Vậy: BK = 4 (cm)
Còn Bài 2:thì đang nghĩ
bài làm
a) 2,5:x+1,5:x=100
2,5+1,5:x=100
4 :x=100
x=100:4
x=25
vậy x=25
b) \(\frac{5}{6}-x=\frac{5}{12}+\frac{1}{3}\)
\(\frac{5}{6}-x=\frac{5}{12}+\frac{4}{12}\)
\(\frac{5}{6}-x=\frac{9}{12}\)
\(x=\frac{5}{6}-\frac{9}{12}\)
\(x=\frac{10}{12}-\frac{9}{12}\)
\(x=\frac{1}{12}\)
vậy \(x=\frac{1}{12}\)
chúc bạn học tốt
2,5 : x + 1,5 : x = 100
\(\frac{2,5}{x}+\frac{1,5}{x}=100\)
\(\frac{2,5+1,5}{x}=100\)
\(\frac{4}{x}=100\)
x = 4 : 100 = 0,04
Số đối với +2,5 là:-2,5
Số đối với -6 là:6
Số đối với -1 là:1
Số đối với -18 là:18
Số đối của 2 là -2
Số đối của 5 là -5
Số đối của-6 là 6
Số đối của -1 là 1
Số đối của -18 là 18
k nha ^_^