Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để mình giải giúp ha !!
ta có 20a20a20a=20a20a . 1000 +20a =(20a . 1000+20a)1000+20a
=1001 . 20a . 1000 + 20a
Theo đề bài 20a20a20a chia hết cho 7 , mà 1001 chia hết cho 7 nên => 20a chia hết cho 7
nên (4 + a) chia hết cho 7 . Vậy a = 3
b)ta co:ab+ba=(a.10+b)+(b.10+a)=11a+11b
suy ra ab+ba chia het cho 11
Ta có \(\overline{abc}=\overline{bac}+\overline{cab}\) nên \(a>b,a>c\)
Và \(100a+10b+c=100b+10a+c+100c+10a+b\)
\(\Leftrightarrow80a=91b+100c\)
Do \(80a⋮4;100c⋮4\Rightarrow91b⋮4\Rightarrow b⋮4\)
Vậy \(b\in\left\{4;8\right\}\)
Với b = 4, ta có \(80a=364+100c\Leftrightarrow20a=91+25b\)
Vô lý vì \(20a⋮5\) nhưng \(91+25b⋮̸5\)
Với b = 8, ta có \(80a=91.8+100c\Rightarrow20a=182+25c\)
Vô lý vì \(20a⋮5\) nhưng \(182+25b⋮̸5\)
Vậy không có số nào thỏa mãn điều kiện trên.
abc + ab + a = 633
100a + 10b + c + 10a + b + a = 633
111a + 11b + c = 633
=> 111a < 633 => a < 6
Lại có: 11b + c < 11.10 + 10 = 120 nên 111a > 633 - 120 = 513 => a > 4
=> a = 5
+) a = 5 => 555 + 11b + c = 633 => 11b +c = 78 => 11b < 78 =>b < 8 , mà c < 10 nên 11b > 68 => b > 6
vậy b = 7 => c = 1
=> abc = 571
Ta có:
\(\dfrac{\overline{abc}}{\overline{bc}}=\dfrac{\overline{bca}}{\overline{ca}}=\dfrac{\overline{cab}}{\overline{ab}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{100a+\overline{bc}}{\overline{bc}}=\dfrac{100b+\overline{ca}}{\overline{ca}}=\dfrac{100c+\overline{ab}}{\overline{ab}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{100a}{\overline{bc}}+1=\dfrac{100b}{\overline{ca}}+1=\dfrac{100a}{\overline{ab}}+1\)
\(\Rightarrow\dfrac{100a}{\overline{bc}}=\dfrac{100b}{\overline{ca}}=\dfrac{100c}{\overline{ab}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{\overline{bc}}=\dfrac{b}{\overline{ca}}=\dfrac{c}{\overline{ab}}\)
Đặt: \(\dfrac{a}{\overline{bc}}=\dfrac{b}{\overline{ca}}=\dfrac{c}{\overline{ab}}=k\)
\(\Rightarrow a=k\overline{bc};b=k\overline{ca};c=k\overline{ab}\)
Ta có: \(\dfrac{a+b+c}{\overline{bc}+\overline{ca}+\overline{ab}}=\dfrac{k\overline{bc}+k\overline{ca}+k\overline{ab}}{\overline{bc}+\overline{ca}+\overline{ab}}=\dfrac{k\left(\overline{bc}+\overline{ca}+\overline{ab}\right)}{\overline{bc}+\overline{ca}+\overline{ab}}=k\)
Nên: \(\dfrac{a}{\overline{bc}}=\dfrac{b}{\overline{ca}}=\dfrac{c}{\overline{ab}}=\dfrac{a+b+c}{\overline{bc}+\overline{ca}+\overline{ab}}=\dfrac{a+b+c}{10b+c+10c+a+10a+b}=\dfrac{a+b+c}{11\left(a+b+c\right)}=\dfrac{1}{11}\)
\(\Rightarrow k=\dfrac{1}{11}\)
Giá trị của biểu thức P là:
\(P=\dfrac{a}{\overline{bc}}+\dfrac{b}{\overline{ca}}+\dfrac{c}{\overline{ab}}=k+k+k=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}=\dfrac{3}{11}\)
(abc+bca+cab)
=100a+10b+c+100b+10c+a+100c+10a+b
=111a+111b+111c
=111(a+b+c) chia hết cho a, b, c-> Điều phải chứng minh
(abc+bca+cab)
=100a+10b+c+100b+10c+a+100c+10a+b
=111a+111b+111c
=111(a+b+c) chia hết a+b+c
Chứng minh rằng tổng sau không là số chính phương
A = abc + bca + cab
abc và bca và cab là số tự nhiên
A = abc + bca + cab
=> A =( 100a + 10b + c)+ ( 100b + 10c + a)+( 100c + 10a+b )
=>A = 100a + 10b + c + 100b + 10c + a + 100c + 10a + b
=> A = 111a + 111b + 111c
=> A= 111( a+b+c )= 37 . 3( a+b + c)
giả sử A là số chính phương thì A phải chứa thừa số nguyên tố 37 với số mũ chẵn nên
3(a+b+c) chia hết 37
=> a+b+c chia hết cho 37
Điều này không xảy ra vì 1 \(\le\) a + b + c \(\le\) 27
A = abc + bca + cab không phải là số chính phương
\(\overline{cab}=3\cdot\overline{ab}+8\)
=>\(100c+10a+b-30a-3b-8=0\)
=>-20a-2b+100c-8=0
=>\(\left(a;b;c\right)\in\left\{\left(4;6;1\right);\left(9;6;2\right)\right\}\)
Vậy: Số cần tìm là 461;962