K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Em chăm chỉ hiền lành còn anh thì tham lam, lười biếng.

b) Tôi khuyên nó nhưng nó vẫn không nghe.

c) Mưa rất tovà gió rất lớn.

d) Cậu đọc hay tớ đọc ?

3 tháng 4 2022

còn

nhưng

hay

13 tháng 1 2022

A

13 tháng 1 2022

A

Bài 3.   Chọn một từ thích hợp trong các từ và, rồi, còn, nhưng, hoặc, hay để điền vào chỗ trống trong các câu sau:a. Một làn gió nhẹ thoảng qua................tóc Lan vương vào má.b. Người em chăm chỉ, hiền lành..................... người anh thì tham lam, lười biếng.c. Vườn cây đâm chồi nảy lộc....................vườn cây ra hoa.d. Hàng tuần tôi về nhà...................... mẹ tôi lên thăm tôi.Bài 4.  Dùng quan hệ từ...
Đọc tiếp

Bài 3.   Chọn một từ thích hợp trong các từ và, rồi, còn, nhưng, hoặc, hay để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a. Một làn gió nhẹ thoảng qua................tóc Lan vương vào má.

b. Người em chăm chỉ, hiền lành..................... người anh thì tham lam, lười biếng.

c. Vườn cây đâm chồi nảy lộc....................vườn cây ra hoa.

d. Hàng tuần tôi về nhà...................... mẹ tôi lên thăm tôi.

Bài 4.  Dùng quan hệ từ để chuyển cặp câu sau thành một câu ghép.

a. Hôm nay trời mát mẻ. Chúng em trồng được nhiều cây hơn hẳn hôm qua.

->..................................................................................................

b. Lớp 5A trồng cây trước cổng trường. Lớp 5B trồng cây ở phía sau trường

->..................................................................................................

c. Chiều muộn, chúng em đều thấy mệt. Ai cũng vui vì đã hoàn thành được một việc tốt.

->..................................................................................................

Bài 5. Viết tiếp vào chỗ trống cho thành câu:

a. Nhung nói và................................................................................................

b. Nhung nói rồi................................................................................................

c. Nhung nói còn..............................................................................................

d. Nhung nói nhưng..........................................................................................

Bài 6.  Cảm nhận về bài thơ Bầm ơi của Tố Hữu, một bạn học sinh viết:

(1) Qua bài thơ Bầm ơi của Tố Hữu đã cho ta thấy tình cảm sâu nặng, thắm thiết của anh chiến sĩ đối với người mẹ. (2) Anh nhớ đến hình ảnh mẹ phải đi cấy giữa trời mưa phùn gió rét. (3) Anh xin mẹ chớ lo cho anh nhiều. (4) Dù anh đi đánh giặc khó khăn, gian khổ bao nhiêu cũng không thể khó nhọc bằng cuộc đời mẹ bấy nhiêu. (5) Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, hình ảnh mẹ - người mẹ Việt Nam anh hùng. (6) Tình thương yêu, kính trọng anh dành cho mẹ thật to lớn, vĩ đại.

         Gạch chân lỗi sai trong cách dùng từ, diễn đạt của các câu trong đoạn văn trên. Hãy viết lại đoạn văn sau khi đã sửa lỗi.

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

BÀI KHÓ QUÁ,CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

0
21 tháng 5 2021

Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống :

a)   Tấm chăm chỉ, hiền lành (1).còn.. Cám thì lười biếng, độc ác.

b)   Ông đã nhiều lần can gián (2).nhưng.. vua không nghe.

c)   Mình đến nhà bạn (3)... bạn đến nhà mình ?

1-còn

2-nhưng

3-và

a) mưa // to gió // lớn nên cây cối // đổ rất nhiều.

b) Tớ // không biết việc này cậu // chẳng nói với tớ.

c) Không những nó // giỏi toán mà // làm bài toán rất nhanh.

d) Tại anh // vắng mặt nên cuộc họp // bị hoãn lại. 

In đậm : quan hệ từ

22 tháng 2 2022

a) mưa / to gió lớn nên cây cối // đổ rất nhiều.

    CN1               VN1           CN2           VN2

b) Tớ / không biết việc này cậu // chẳng nói với tớ.

  CN1           VN1               CN2             VN2

c) Không những nó / giỏi toánnó // làm bài toán rất nhanh.

                         CN1         VN1        CN2           VN2

d) Tại anh / vắng mặt nên cuộc họp // bị hoãn lại. 

      CN1           VN1             CN2              VN2

(Chú ý : in đậm là các quan hệ từ)

.  Chọn quan hệ từ thích hợp để diền vào chỗ trống trong các câu sau. a.      Tôi vào thành phố Hồ Chí Minh ………..máy bay……..kịp cuộc họp ngày mai. b.     ……….trời mưa rất to………nước sông dâng cao. c.      ……….cái áo không đẹp………..nó là kỉ niệm của những ngày chiến đấu anh dũng. d.     Những cái bút..............tôi không còn mới..............vẫn tốt e. …………nghị lực của mình …….. chú Trọng đã biến vùng đất sỏi đá...
Đọc tiếp

.  Chọn quan hệ từ thích hợp để diền vào chỗ trống trong các câu sau.

a.      Tôi vào thành phố Hồ Chí Minh ………..máy bay……..kịp cuộc họp ngày mai.

b.     ……….trời mưa rất to………nước sông dâng cao.

c.      ……….cái áo không đẹp………..nó là kỉ niệm của những ngày chiến đấu anh dũng.

d.     Những cái bút..............tôi không còn mới..............vẫn tốt

e. …………nghị lực của mình …….. chú Trọng đã biến vùng đất sỏi đá thành một trang trại màu mỡ.

g. ………………chú Trọng không có ý chí, nghị lực ……….. chú sẽ không thành công.

h. Chú Trọng là một người nông dân bình thường …………… có ý chí và nghị lực hơn người.

2
25 tháng 11 2023

a. lên ; để

b. vì ; nên

c. tuy ; nhưng

d. tuy ; nhưng

e. nhờ ; mà

g. nếu ; thì

h. nhưng

CHÚC EM HỌC TỐT

26 tháng 11 2023

cảm ơn chị! =)

19 tháng 1 2022

giúp mình đi

 

19 tháng 1 2022

Vì-nên

Nếu-thì

Mặc dù-nhưng

Không những-mà

18 tháng 1 2022

a)  Cò thì chăm chỉ học hành …CÒN……. Vạc lại lười biến, ham chơi.

CN1: Cò

VN1: thì chăm chỉ học hành

CN2: Vạc

VN2: lại lười biếng, ham chơi

b)  Cô giáo đã nhắc Đạt nhiều lần ……NHƯNG……. Đạt vẫn nói chuyện trong giờ học.

CN1: Cô giáo

VN1: đã nhắc Đạt nhiều lần 

CN2: Đạt

VN2: vẫn nói chuyện trong giờ học

c)  Trời hạn hán mấy năm liền…KHIẾN…..muông thú trong rừng bắt đầu thiếu nước.

CN1: Trời

VN1: hạn hán mấy năm liền

CN2: muông thú trong rừng

VN2: bắt đầu thiếu nước.

d)  Cuối tuần, tôi có thể đi hiệu sách……NHƯNG…..tôi sẽ đến thư viện.

CN1: tôi

VN1: có thể đi hiệu sách

CN2: tôi

VN2: sẽ đến thư viện.

18 tháng 1 2022

a.còn

b.nhưng

c.nên

d.hoặc

18 tháng 3 2022

11. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau:

a)  Cò thì chăm chỉ học hành còn Vạc lại lười biến, ham chơi.

b) Cô giáo đã nhắc Đạt nhiều lần nhưng Đạt vẫn nói chuyện trong giờ học.

c)  Trời hạn hán mấy năm liền nên muông thú trong rừng bắt đầu thiếu nước.

d) Cuối tuần, tôi có thể đi hiệu sách và tôi sẽ đến thư viện.

18 tháng 3 2022

còn

nhưng

nên

thì