K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2016

- Nhân hóa : " Sài Gòn cứ trẻ hoài " Sài Gòn như một con người đang ở giai đoạn thanh xuân của cuộc đời nhằm thể hiện sự gần gũi và tình yêu Sài Gòn của tác giả .

- Phép so sánh : " Sài gòn như một cây tơ đương độ nõn nà trên đà thay đổi thịt miễn là cư dân ngày này và cả ngày mai biết cách tưới tiêu chăm bón trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này " để thấy được sự phát triển đi lên của thành phố, sự đổi thay ấy chúng ta có thể nhận thấy từng ngày .


 

7 tháng 5 2016

hk có j đâu

 

4 tháng 7 2023

BPTT: So sánh

Tác dụng: Giúp câu thơ giàu hình ảnh, giàu sức gợi

Cho thấy nhiệm vụ quan trọng của trẻ nhỏ cần thực hiện

4 tháng 7 2023

biên pháp so sánh , so sánh trẻ em với búp trên cành

"Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại,cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ : hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn lửa hồn, hàng búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xan, tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu,sáo đen,...đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượm xuống. Chúng nó gọi nhau,trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể...
Đọc tiếp

"Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại,cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ : hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn lửa hồn, hàng búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xan, tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu,sáo đen,...đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượm xuống. Chúng nó gọi nhau,trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể được. Ngày hội mùa xuân đấy."

Câu 1 : Xác định từ láy có trong đoạn văn trên ?

Câu 2: Đvăn có bao nhiêu câu trân thuật đơn ? Hãy phân tích cấu tạo thành phần các câu trần thuật đơn đó ?

Câu 3 : Nội dung đoạn văn là gì ?

Câu 4 : BPTT đc sử dụng trong đvăn ? chỉ roc các phép tu từ đó và nêu tác dụng của việc dùng các phép tu từ này trong đvăn ?

0

a. Từ trên cao nhìn xuống, Hồ Gươm như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh.

→Từ so sánh: như. Tác dụng: giúp hình ảnh Hồ Gươm được sinh động hơn, tăng sức gợi hình khi được so sánh giống một chiếc gương bầu dục.

b. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.

→Từ so sánh: như. Tác dụng: giúp tăng sức gợi hình cũng như gợi cảm cho hình ảnh cây cầu Thê Húc khi được so sánh như con tôm.

c. Tàu lá dầu như cái quạt nan che lấp cả thân cây.

→Từ so sánh: như. Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn và hình ảnh tàu lá dầu khi được so sánh giống cái quạt nan.

d. Những cánh rừng cao su, thăm thẳm như những cái hang động màu ngọc bích.

→Từ so sánh: như. Tác dụng: làm tăng sự cảm nhận cho người đọc về màu sắc cũng như hình ảnh về những cánh rừng cao su.

25 tháng 5 2021

Tham khảo:

1.Phân tích thành phần chính của các câu sau: (2đ)

a. Dưới bóng tre xanh, ta// giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.

                                   CN          VN

b. Tre// là người nhà, tre //khăng khít với cuộc sống hàng ngày. 

   CN1  VN1             CN2   VN2

2.

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa. 

Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm

25 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

1.

a. Dưới bóng tre xanh, ta// giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. (1đ)

                                   CN          VN

b. Tre// là người nhà, tre //khăng khít với cuộc sống hàng ngày. (1đ)

   CN1  VN1             CN2   VN2

2.

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa. 

Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm. 
7 tháng 5 2016

 

- Phép tu từ : Nhân hóa, ẩn dụ.

+ Nhân hóa : '' đi, thấy ''

+ Ẩn dụ : '' Mặt trời trong câu thứ 2 ''

- Tác dụng :

+ Làm cho sự vật miêu tả trở lên gần gũi hơn, có khả năng khơi gợi sự liên tưởng giữa Mặt trời với Bác.

+ Bác Hồ là người mang lại cho dân tộc Việt Nam sự sống và niềm hạnh phúc.

=> Ca ngợi sự vĩ đại của người

7 tháng 5 2016

LẶP TỪ NGỮ

Câu 1: Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày? Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì? Câu 3: Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong 4 câu đầu của bài thơ. Câu 4: Cách nói "dòng sông mặc áo" có gì hay? Câu 5: Nêu cảm nhận của em về hình ảnh dòng sông trong bài ? Dòng sông mặc áo Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào...
Đọc tiếp
Câu 1: Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày? Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì? Câu 3: Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong 4 câu đầu của bài thơ. Câu 4: Cách nói "dòng sông mặc áo" có gì hay? Câu 5: Nêu cảm nhận của em về hình ảnh dòng sông trong bài ? Dòng sông mặc áo Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mới may Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên Khuya rồi sông mặc áo đen Nép trong rừng bưởi, lặng yên đôi bờ. Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ, áo hoa? Ngước lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi trắng nở nhoà áo ai... Nguyễn Trọng Tạo GIÚP MK VỚI!!!
1
7 tháng 2 2021

1. Màu sắc của dòng sông thay đổi liên tục trong một ngày: buổi sáng sông mặc áo lụa đào, buổi trưa sông mặc áo xanh, chiều sông mặc áo màu vàng, tối áo của sông lấp lánh ánh trăng sao, khuya sông mặc áo đen, sáng ra sông mặc áo trắng màu hoa bưởi.​

2. Miêu tả

3. Nhân hóa: -Nắng: mặc áo lụa đào

                  -Sông: mặc áo xanh

    Tác dụng: gợi sự uyển chuyển, thơ mộng của cảnh vật thiên nhiên. Cảnh vật (dòng sông, nắng) được nhân hóa như con người, cũng biết làm duyên và tô điểm.

4. Cách nói "dòng sông mặc áo" là cách nói nhân hóa. Tác giả coi dòng sông như một cô gái luôn thay đổi những tấm áo màu. Cách nói này làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu cỏ cây....5. Tham khảo

Viết về dòng sông quê mẹ, Tế Hanh có bài thơ "Nhớ con sông quê hương", Hoài Vũ có bài "Vàm cỏ Đông", Vũ Duy Thông có bài "Bè xuôi sông La"... Đó là những bài thơ hay mang nặng tình quê hương. Bài thơ "Dòng dông mặc áo" của Nguyễn Trọng Tạo cũng là một bài thơ đem đến cho ta nhiều thương mến.

"Dòng sông mặc áo" gồm có 14 câu thơ lục bát, làm hiện lên trước mắt chúng ta một dòng sông quê rất đẹp, gương sông nước sông thay đổi theo những thời điểm trong cả đêm ngày. Sông mặc áo, sông được nhân hóa như một thiếu nữ thích làm duyên. Nhà thơ rất tinh tế phát hiện ra những sắc màu, những nét đẹp của dòng sồng quê hương luôn luôn biến đổi.

Con sông làng ta trong ca dao uốn lượn "như hình con long" con sông Cầu "nước chảy lơ thơ"; con sông Thương "bên lở bên bồi... dòng trong dòng đục..." từng làm bao người xưa nay say mê.

Ta hãy đến chiêm ngưỡng "Dòng sông mặc áo" của Nguyễn Trọng Tạo.

Dưới ánh hồng bình minh, dòng sông biết điệu đà khoe áo đẹp, áo dài "thướt tha" may bằng "lụa đào" cao cấp. Trưa về, dòng sông rộng bao la, sông mặc "áo xanh"... như áo mới. Chiều tà, sông "cài lên màu áo hây hây ráng vàng". Đó là áo lụa mỡ gà quý phái. Đầu hôm, sông mặc áo nhung tím có thêu vầng trăng trước ngực, có ngàn sao điểm tô. Nửa đêm về khuya, sông lặng lẽ nép mình trong rừng bưởi, sông kín đáo giản dị khoác chiếc áo màu đen. Và sáng sớm hôm sau thật bất ngờ, dòng sông mặc áo hoa ướp hương bưởi, làm"ngẩn ngơ" lòng người:

"Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ

Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa

Ngước lên bỗng gặp la đà

Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai..."

Bài thơ "Dòng sông mặc áo" đã thể hiện một cách thắm thiết tình yêu dòng sông nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Tình cảm trong sáng ấy đã chan hòa với tình yêu quê hương đất nước.

Và chúng ta hãy khẽ ngân lên những vần thơ đẹp, hãy hát lên những lời ca về các dòng sông trên mọi miền quê:

"Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu

Mà khi về đến Đất Nước mình thì bắt lên câu hát

Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác

Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi"...