Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tất nhiên hiểu
chia hết =>A=(3x+8)/(x+1)=k (với k tự nhiên)
A=3x+7/(x+1)
x+1 phải là ước của 7 (1,7)
=> x+1=1=> x=0
x+1=7=> x=6
vậy: x=0 và 6
Ta có thể suy luận như sau:
Vì n + 6 chia hết cho n nên suy ra 6 chia hết cho n (vì n chia hết cho n nên bắt buộc 6 phải chia hết cho n)--> n = 1, 2, 3, 6.
(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2 nên suy ra 7 chia hết cho n - 2 --> n - 2 = 1 hoặc n - 2 = 7 --> n = 3 hoặc n = 9
n + 15 chia hết cho n + 4. Tương tự ta phân tích ra thành (n + 4) + 11 chia hết cho n + 4 --> 11 chia hết cho n + 4 --> n = 7
Những câu sau e làm tương tự nhé. Bài toán chung cho dạng này là:
a + b chia hết cho c nếu a chia hết cho c thì b phải chia hết cho c. Từ đó ý tưởng của việc giải các bài toán trên là biến đổi vế trái về dạng a + b trong đó a chia hết cho c. Chúc em học càng ngày càng giỏi nhé.
\(a,x\inƯ_{\left(18\right)}\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9\right\}\)
b) \(x-1\inƯ_{\left(20\right)}\Rightarrow x-1\in\left\{1;2;4;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3;4;9\right\}\)
c)nếu x-2
\(x-2\inƯ_{\left(40\right)}\Rightarrow x-2\in\left\{1;2;4;5;8;10;20\right\}\)
\(\Rightarrow x\left\{-1;0;2;3;6;8;18\right\}\)
Vì\(-1\in z\)
Nên \(x\left\{0;2;3;6;8;18\right\}\)
a) Ta có: \(3n+24⋮n-4\)
\(\Leftrightarrow3n-12+36⋮n-4\)
mà \(3n-12⋮n-4\)
nên \(36⋮n-4\)
\(\Leftrightarrow n-4\inƯ\left(36\right)\)
\(\Leftrightarrow n-4\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)
hay \(n\in\left\{5;3;6;2;7;1;8;0;10;-2;13;-5;16;-8;22;-14;40;-32\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{5;3;6;2;7;1;8;0;10;-2;13;-5;16;-8;22;-14;40;-32\right\}\)
a, n+5 chia hết cho n+2
n+2 chia hết cho n+2
=> (n+5) - (n+2) chia hết cho 2
n+5-n-2 chia hết cho 2
3 chia hết cho 2
=>2 thuộc Ư(3)=...
b, 2n+1 chia hết cho n+5
n+5 chia hết cho n+5 => 2(n+5) chia hết cho n+5
Làm tương tự ý a
c, n2+3n+13 = n (n+3) +13
Mà n(n+3) chia hết cho n+3
=> 13 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(13)
=>...
n+6=n+2+4
n+2 chia hết cho n+2=> 4 chia hết cho n+2
hay n+2 E Ư(4) ={0;1;2;4}
+ n+2 =0 (loại)
+n+2 =1 (loại)
+n+2=2=>n=0
+n+2 =4=>n=2
E là thuộc
Câu b tương tự
1)Ta có \(A=12.\left(10a+3b\right)\)( đã sửa 120b thành 120a )
Vì\(a,b\in N\Rightarrow10a+3b\in N\)
Do đó\(12.\left(10a+3b\right)⋮12\)
Vậy\(A⋮12\)
2)
a) Ta có \(2a+7b=2a+b+6b=\left(2a+b\right)+6b\)chia hết cho 3
Có \(6b⋮3\)mà\(\left(2a+b\right)+6b⋮3\)nên \(2a+b⋮3\)( \(A+B⋮C\)mà\(B⋮C\)\(\Rightarrow A⋮C\))
\(2a+b⋮3\Rightarrow2.\left(2a+b\right)⋮3\)\(\Rightarrow4a+2b⋮3\)
b) Ta có \(a+b⋮2\)lại có \(2b⋮2\)
nên \(\left(a+b\right)+2b⋮2\)hay\(a+3b⋮2\)
c) Ta có \(12a⋮12\);\(36b⋮12\)
nên \(12a+36b⋮12\)
Mà \(12a+36b=\left(11a+2b\right)+\left(a+34b\right)\)
nên \(\left(11a+2b\right)+\left(a+34b\right)⋮12\)
\(11a+2b⋮12\)\(\Rightarrow a+34b⋮12\)( \(A+B⋮C\)mà\(B⋮C\)\(\Rightarrow A⋮C\))
d) 1\(12b⋮12\)là điều hiển nhiên nên thiếu giả thiết để chứng minh
P/S Sai đề rất nhiều, mong bạn trước khi đăng hãy kiểm tra lại đề hoặc xem thử có bị cô troll hay không
a)12 chia hết cho n-2 <=> n-2 thuộc ước của 12
hay n-2 = {12;-12;6;-6;4;-4;3;-3;2;-2;1;-1}
Bạn lần lượt cho n-2 bằng các giá trị trong tập hợp trên là ra thôi
b)Tương tự như trên nha (nhớ viết 2+3 =5)
a) ta có : 12 chia hết cho n - 2
=> n-2 \(\in\)Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
=> n \(\in\){3;4;5;8;14}
vậy n\(\in\){3;4;5;8;14}
b) ta có : 2+3 chia hết cho n-1
=> 5 chia hết cho n - 1
=> n-1 \(\in\)Ư(5) = {1;5}
=> n \(\in\){2;6}
vậy n \(\in\){2;6}
cho 1 tích nhá!