K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2016

\(\frac{10n+13}{2n+1}=\frac{10n+12+1}{2n+1}=\frac{\left(10n+1\right)+12}{2n+1}=\frac{12}{2n+1}\)

=> 2n+1 \(\in\)Ư(12) = {\(\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\)}

Ta có bảng :

2n+1n
-1-1
10
-2ko thoả mãn
2ko thoả mãn
31
-4ko thoả mãn
4ko thoả mãn
-6ko thoả mãn
6ko thoả mãn
-12ko thoả mãn
12ko thoả mãn
-3-2

tự đáp số

22 tháng 2 2016

\(\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để n+3/n-2 là số nguyên thì: n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>n=3;1;7;-3

Với n=3 => n+3/n-2 nguyên dương

       n=1 => n+3/n-2 nguyên âm

       n=7 =>n+3/n-2 nguyên dương

       n=-3 =>n+3/n-2 nguyên âm

Vậy n=3;7

25 tháng 4 2017

sao trả lời ít vậy ?uccheuccheucche

a)A=x+3/x-2

A=x-2+5/x-2

A=1+5/x-2

vì 1 thuộc Z nên để A thuộc Z thì 5 phải chia hết cho x-2

x-2 thuộc ước của 5

x-2 thuộc -5;-1;1;5

x = -3;1;3 hoặc 7

giá trị các biểu thức theo giá trị của x như trên và lần lượt là 0;-4;6;2

b)để B= 1-2x/2+x thuộc Z thì

1-2x phải chia hết cho 2+x

nên 1-2x-4+4  phải chia hết cho x+2

1-(2x+4)+4  phải chia hết cho x+2

1+4-[2(x+2]  phải chia hết cho x+2

5 -[2(x+2] phải chia hết cho x+2

vì [2(x+2] chia hết cho x+2 nên 5 phải chia hết cho x+2

suy ra x+2 thuộc ước của 5 

  x+2 thuộc -5;-1;1;5

x=-7;-3;-1;3

giá trị các biểu thức theo giá trị của x như trên và lần lượt là -3;-7;3;-1

19 tháng 4 2017

bạn làm sai 1 chút ở đầu

26 tháng 4 2016

ta có 3n+2 chia hết cho 2n+1

Nên   2(3n+2) chia hết cho 2n+1

            6n+4 chia hết cho 2n+1

           6n+3+1 chia hết cho 2n+1

           (6n+3)+1 chia hết cho 2n+1

            3*(2n+1)+1 chia hết cho 2n+1

Mà 3*(2n+1) chia hết cho 2n+1 nên 1 phải chia hết cho 2n+1

Nên 2n+1E Ư(1)

       2n+1E{1;-1}

Nếu 2n+1=1 

        2n=1-1

      2n=0

      n=0

Nếu 2n+1=-1

       2n=-1-1

       2n=-2

         n=-1

KL: vậy n=-1 hoặc n=0

17 tháng 1 2018

3n+2\(⋮\)2n+1

\(\Rightarrow\)2(3n+2)\(⋮\)2n+1

6n+4\(⋮\)2n+1

3(2n+1)+1\(⋮\)2n+1

Vì 3(2n+1)\(⋮\)2n+1 nên 1\(⋮\)2n+1

\(\Rightarrow\)2n+1\(\in\)Ư(1)

2n+1 1 -1
n 0 -1

Vậy n\(\in\){0;-1}

9 tháng 6 2016

Đặt ưcln(n+3,n+4)=d(d€N*)

=>{n+3,n+4 chia hếtcho d

=>{4n+12,3n+12 chia hết cho d

=>4n+12-(3n+12)chia hết cho d

=>4n+12-3n-12 chia hết cho d

=>1chia hết cho d

=>d€ Ư(1)={ +-1}

Vậy n+3,n+4 nguyên tố cùng nhau

b) Gọi d là ƯC ( 2n + 3 ; 6n + 8 )

=> ( 2n + 3 ) \(⋮\)d và ( 6n +8 ) \(⋮\)d

=> 3 ( 2n + 9 ) \(⋮\)d và ( 6n +8 ) \(⋮\)d

=> [ ( 6n + 9 ) - ( 6n + 8 ) ] \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)  d ; d \(\in\) N* 

=> d = 1

 Vậy ƯCLN ( 2n + 3 ; 6 n+ 8 ) = 1 => \(\frac{2n+3}{6n+8}\) là phân số tối giản.

19 tháng 2 2016

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

16 tháng 4 2016

a) Số nghịch đảo của \(\frac{a}{b}\) là \(\frac{b}{a}\)

b) \(-\frac{17}{7}.x=\frac{7}{-17}\Leftrightarrow x=\frac{7}{-17}:-\frac{17}{7}=\frac{49}{289}\)

15 tháng 4 2016

bạn có thể vào Chưa phân loạiđể hỏi nhé !

Chúc bạn học tốt ! banh

15 tháng 4 2016

A> \(\frac{10^n-2-2}{10^n-1-2}=\frac{10^n-4}{10^n-3}=B\)

=> A>B