Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTCBN khi bỏ vật rắn vào 500g nước:
Qtỏa=Qthu
⇔0,1.c.(100-16)=0,5.4200.(16-15)
⇔8,4c=2100
⇔c=250J/kg.K
PTCBN khi bỏ vật rắn vào 800g chất lỏng khác:
Qtỏa=Qthu
⇔0,5.250.(100-13)=0,8.c'.(13-10)
⇔c'=4531,25J/kg.K
+, Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ nhất, nhiệt độ cân bằng của hệ là tt, ta có:
m.c1.(t−t1)=m.c2.(t2−t)m.c1.(t−t1)=m.c2.(t2−t) (1)
mà t=t2−9,t1=23oC,c1=900J/kg.K;c2=4200J/kg.Kt=t2−9,t1=23oC,c1=900J/kg.K;c2=4200J/kg.K thay vào (1) ta có:
900.(t2−9−23)=4200.(t2−t2+9)900.(t2−9−23)=4200.(t2−t2+9)
⟺900.(t2−32)=4200.9⟺900.(t2−32)=4200.9
⟹t2=74oC⟹t2=74oC và t=74−9=65oCt=74−9=65oC
Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ 2, nhiệt độ cân bằng của hệ là t′t′,ta có:
2m.c.(t′−t3)=(mc1+mc2).(t−t′)2m.c.(t′−t3)=(mc1+mc2).(t−t′) (2)
mà t′=t−10=55,t3=45oCt′=t−10=55,t3=45oC
Thay vào (2) ta có:
2.c.(55−45)=(900+4200).(65−55)2.c.(55−45)=(900+4200).(65−55)
⟹c=2550J/kg.K⟹c=2550J/kg.K
Nguồn : diendan.hocmai.vn
+ Gọi nhiệt độ khi cân bằng là t
+ Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,3kg hơi nước ở 100 độ C thành nước là
Q1 = m1*L= 0,3.2,3.106 = 690000 J
+ Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,3kg nước ở 100 độ C thành nước ở t độ
Q2 = m2.c.(t1 - t) = 1260(100-t)
+ Nhiệt lượng thu vào khi 2,5kg nước ở 15 độ C thành nước ở t độ là
Q3 = m2.c.(t - t2) = 10500(t - 15)
phương trình cân bằng nhiệt => Q1 + Q2 = Q3
<=> 690000 + 1260(100-t) = 10500(t - 15)
<=> 690000 + 126000 - 1260t = 10500t - 157500
<=> t = 82,7 độ C
m = m1 + m2 = 2,8 kg
Bạn Phan Thế Trung giải giúp mình bài này với:
Cho các dụng cụ sau: Một bình hình trụ chứa nước, biết khối lượng riêng cảu nước, một cái thước có độ chia milimet và một cái bát = sứ. Hãy trình bày một phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của bát sứ
Bài 1:
Bài này không rõ ràng lắm! Nếu quả cầu nhôm tỏa nhiệt ra thì chậu và nước đều thu nhiệt mà khối lượng và nhiệt dung riêng của chất làm chậu không có nên bạn có thể làm cách dưới đây. (Đây là cách làm duy nhất mình có thể làm được)
Giải:
Nhiệt lượng mà quả cầu nhô tỏa ra là:
Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,105.880.(142 - 42) = 9240 (J)
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q2 = m2.c2.(t - t2) = m2.4200.(42 - 20) = 92400m2
Khi cân bằng nhiệt thì:
Q1 = Q2
⇔ 92400m2 = 9240
⇔ m2 = 0.1 (kg)
Vậy..
Bài 2:
Giải:
Khi cân bằng nhiệt thì:
Qthu = Qtỏa
⇔ m1.c1.(t - t1) = m2.c2.(t2 - t)
⇔ 20.4200.(50 - 20) = m2.4200.(100 - 50)
⇔ 2520000 = 210000m2
⇔ m2 = 12 (kg) = 12000 (g)
Vậy...
q1 là nhiệt lượng phich tỏa ra khi giảm 1oC
q2 là nhiệt để bình sữa nóng thêm 1oC
t2 là nhiệt của chai sữa 2 khi cân bằng
pt cân bằng nhiệt khi thả chai sữa thứ nhất là \(q_1\left(t-t_1\right)=q_2\left(t_1-t_0\right)\)
pt cân bằng nhiệt khi thả chai sữa thứ hai là
\(q_1\left(t_1-t_2\right)=q_2\left(t_2-t_0\right)\)
ta có \(\dfrac{q_1\left(t-t_1\right)}{q_1\left(t_1-t_2\right)}=\dfrac{q_2\left(t_1-t_0\right)}{q_2\left(t_2-t_0\right)}\Rightarrow\dfrac{t-t_1}{t_1-t_2}=\dfrac{t_1-t_0}{t_2-t_0}\Rightarrow t_2=\dfrac{t_1^2-2t_0t_1+t_0t}{t-t_0}\)thay vào bn tính nốt nha
Ma Đức Minh góp ý nè
q gọi là nhiệt dung
Q là nhiệt lượng