Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: Đặt M(x)=0
=>(x+8)(x-1)=0
=>x=-8 hoặc x=1
b: Đặt N(x)=0
=>(5x+4)(x+1)=0
=>x=-1 hoặc x=-4/5
a) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=5x^2-4x+13+9x-7-5x^2=5x+6\)
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=5x^2-4x+13-9x+7+5x^2=10x^2-13x+20\)
a) Ta có: \(B\left(x\right)=-2x^3+2x^2+12+5x^2-9x\)
\(=-2x^3+7x^2-9x+12\)
b) Ta có: A(x)+B(x)
\(=4x^3-7x^2+3x-12-2x^3+7x^2-9x+12\)
\(=2x^3-6x\)
b) Ta có: A(x)-B(x)
\(=4x^3-7x^2+3x-12+2x^3-7x^2+9x-12\)
\(=6x^3-14x^2+12x-24\)
a: P(x)=6x^3-4x^2+4x-2
Q(x)=-5x^3-10x^2+6x+11
M(x)=x^3-14x^2+10x+9
b: \(C\left(x\right)=7x^4-4x^3-6x+9+3x^4-7x^3-5x^2-9x+12\)
=10x^4-11x^3-5x^2-15x+21
Rút gọn đa thức M ta có :
M = x2 – 2xy + 5x2 – 1 = (x2+ 5x2) – 2xy – 1 = 6x2 – 2xy – 1
Sau khi rút gọn, M có các hạng tử là:
6x2 có bậc 2
– 2xy có bậc 2
– 1 có bậc 0
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất
⇒ Đa thức M = x2 – 2xy + 5x2 – 1 có bậc 2.
N = x2y2 – y2 + 5x2 – 3x2y + 5 có các hạng tử là
x2y2 có bậc 4 (vì biến x có bậc 2, biến y có bậc 2, tổng là 2 + 2 = 4)
– y2 có bậc 2
5x2 có bậc 2
– 3x2y có bậc 3 (vì biến x có bậc 2, biến y có bậc 1, tổng là 2 + 1 = 3)
5 có bậc 0
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất.
⇒ Đa thức N = x2y2 – y2 + 5x2 – 3x2y + 5 có bậc 4
Ta có:
A(x) + B(x) = -2x3 + 9 - 6x + 7x4 - 2x2+ 5x2 + 9x - 3x4 + 7x3 - 12
= 4x4 + 5x3 + 3x2 + 3x - 3. Chọn B
Chào bạn =)
Trình bày : n(x)=5x2+9x+4
n(x)=5x2+5x+4x+4=0
n(x)=5x(x+1)+4(x+1)=0
n(x)=(x+1)(5x+4)=0
Vậy:TH1: x+1=0=>x=-1
TH2: 5x+4=0=> x=-4/5
Chúc bạn làm bài tốt =)
n(x)=5x^2+9x+4=0
n(x)=5x(x+1)+4(x+1)=0
n(x)=(x+1)(5x+4)=0
suy ra x+1=0
x =-1
5x+4=0
5x =-4
x =-4/5
Cho n(x) = 0
5x² + 9x + 4 = 0
5x² + 5x + 4x + 4 = 0
(5x² + 5x) + (4x + 4) = 0
5x(x + 1) + 4(x + 1) = 0
(x + 1)(5x + 4) = 0
*) x + 1 = 0
x = 0 - 1
x = -1
*) 5x + 4 = 0
5x = 0 - 4
5x = -4
x = -4/5
Vậy nghiệm của đa thức n(x) là x = -1; x = -4/5
Cho \(n\left(x\right)=0\) \(\Leftrightarrow5x^2+9x+4=0\)
\(\Leftrightarrow5x^2+5x+4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow5x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(5x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)
Như vậy n(x) có 2 nghiệm là \(-1\) và \(-\dfrac{4}{5}\)