K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Đặt B(x)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\sqrt{3}=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{\sqrt{3};-2\right\}\)

b: Đặt C(x)=0

=>x(x-6)=0

=>x=0 hoặc x=6

22 tháng 3 2016

Toán lớp 7 nha mấy bạn 

22 tháng 3 2016

Bài trong SGK à?

 

24 tháng 4 2016

Đề này mình làm trong kiểm tra một tiết môn toán rồi . 

Mình tìm ra nghiệm của đa thức h(x) là 3 

Mình chỉ làm vậy thôi nhưng thầy giáo mình chưa có chữa bài này !!!

8 tháng 3 2017

Đáp án D

Phương pháp:

Phương trình đã cho có nghiệm <=> đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số y = f x = 3 + x + 6 − x − 3 + x 6 − x tại ít nhất 1 điểm nên ta xét hàm f(x), từ đó tìm ra điều kiện của m.

Cách giải:

Xét hàm số: f x = 3 + x + 6 − x − 3 + x 6 − x trên  − 3 ; 6

f ' x = 0 ⇔ 6 − x − 3 + x + 2 x − 3 = 0 ⇔ 3 − 2 x 6 − x − 3 + x − 3 − 2 x = 0 ⇔ x = 3 2 ∈ − 3 ; 6 6 − x − 3 + x = 1 *

* ⇔ 9 + 2 6 − x 3 + x = 1 ⇔ 2 6 − x 3 + x = − 8 (loại)

Ta có bảng biến thiên:

Vậy để phương trình f(x) có nghiệm thì:  − 9 + 6 2 2 ≤ m ≤ 3

a: \(F\left(x\right)=x^4+6x^3+2x^2+x-7\)

\(G\left(x\right)=-4x^4-6x^3+2x^2-x+6\)

b: h(x)=f(x)+g(x)

\(=x^4+6x^3+2x^2+x-7-4x^4-6x^3+2x^2-x+6\)

\(=-3x^4+4x^2-1\)

c: Đặt h(x)=0

\(\Leftrightarrow3x^4-4x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2-1\right)\left(x^2-1\right)=0\)

hay \(x\in\left\{1;-1;\dfrac{\sqrt{3}}{3};-\dfrac{\sqrt{3}}{3}\right\}\)

21 tháng 2 2016

không có phương trình bạn nhé

ha

21 tháng 2 2016

bạn ơi, xem lại đề ra 1 chút, hình như có câu sai đề thì phải

24 tháng 4 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

P(0) = -3

\(\Rightarrow0^2+a.0+b=-3\\ \Rightarrow b=-3\)

x = 1 là nghiệm của P(x)

\(\Rightarrow P\left(1\right)=0\\ \Rightarrow1^2+a.1+b=0\\ \Rightarrow1+a+b=0\\ \Rightarrow a+\left(-3\right)=0-1\\ \Rightarrow a-3=-1\\ a=-1+3\\ a=2\)

Vậy a=2; b=-3

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 4 2019

Ta có: P(0) = 02 + a.0 + b = 3

=> b = 3

x = 1 là nghiệm của P(x)

=> 12 + a.1 + b = 0 (vì b = 3)

hay 1 + a + 3 = 0

=> 4 + a = 0

=> a = -4

24 tháng 4 2016

a) A(x)= 5x^4-1/3x^3-x^2-2

B(x)= -3/4x^3-x^2+4x+2

b) A(x)+B(x)=17/4x^3-1/3x^3-2x^2+4x

                    =47/12x^3-2x^2+4x

c) thay x= 1 vao đt A(x)+B(x) ta có:

A(x)+B(x)=47/12*1^3-2*1^2+4*1

                =71/12

Vậy x = 1 ko phai là nghiệm của đt A(x)+B(x)

nếu tính toán ko sai thì chắc như thếucche

9 tháng 8 2017