K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2016

Để A thuộc Z

=>n+9 chia hết n+2

=>n+2+7 chia hết n+2

=>7 chia hết n+2

=>n+2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n+2 thuộc {1;-1;7;-7}

=>n thuộc {-1;-3;5;-9}

\(B=\frac{3n+9}{n+2}=\frac{3\left(n+2\right)+3}{n+2}=\frac{3\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{3}{n+2}=3+\frac{3}{n+2}\in Z\)

=>3 chia hết n+2

=>n+2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>n+2 thuộc {1;-1;3;-3}

=>n thuộc {-1;-3;1;-5}

22 tháng 6 2016

Ta có: \(A=\frac{n+9}{n+2}\)

để A có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow\) n + 9 chia hết cho n + 2

\(\Leftrightarrow\) n + 2 + 7 chia hết cho n + 2

\(\Leftrightarrow\) 7 chia hết cho n + 2

\(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

\(\Leftrightarrow\) n \(\in\) {-3; -2; -9; 5}

Vậy n \(\in\) {-3; -2; -9; 5}

Ta có: \(B=\frac{3n+9}{n+2}\)

Để B có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow\) 3n + 9  chia hết cho n+ 2

\(\Leftrightarrow\) 3n + 6 + 3 chia hết cho n+2

\(\Leftrightarrow\) 3 chia hết cho n + 2

\(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(3)

\(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) {-1; 1; -3; 3}

\(\Leftrightarrow\) n \(\in\) {-3; -1; -5; 1}

Vậy n \(\in\) {-3; -1; -5; 1}

26 tháng 7 2015

gọi biểu thức là A ta có :

để A nguyên thì n+9 phải chia hết cho n-6

n+9 : hết cho n-6 

=> n - 6 +15 : hết cho n-6 

vì n-6 : hết cho n-6 

=> 15 : hết cho n-6

=> n-6 thuộc Ư(15)

=> n-6 thuộc {1,3,5,15}

=> n thuộc {7 , 9 , 11, 21}(thõa mãn điều kiện n thuộc N , n>6)

17 tháng 3 2017

k đi mình làm cho

14 tháng 5 2017

Đề A đạt giá trị nguyên

=> 3n + 9 chia hết cho n - 4

3n - 12 + 12 + 9 chia hết cho n - 4

3.(n - 4) + 2c1 chia hết cho n - 4

=> 21 chia hết cho n - 4

=> n - 4 thuộc Ư(21) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 21 ; -21}

Thay n - 4 vào các giá trị trên như

n - 4 = 1

n - 4 = -1

....... 

Ta tìm được các giá trị : 

n = {5 ; 3 ; 7 ; -1 ; 11 ; -3 ; 25 ; -17}

14 tháng 5 2017

a) Để A thuộc Z           (A nguyên)

=> 3n+9 chia hết cho n-4

hay 3n+9-12+12 chia hết cho n-4                   (-12+12=0)

      3n-12+9+12 chia hết cho n-4

     3n-12+21 chia hết cho n-4

     3(n-4)+21 chia hết cho n-4

Vì 3(n-4) luôn chia hết cho n-4 với mọi n thuộc Z=> 21 chia hết cho n-4

mà Ư(21)={21;1;7;3} nên ta có bảng:

n-421137
n25 (tm)5 (tm)7 (tm)11 (tm)

Vậy n={25;5;7;11} thì A nguyên.

b)

Để B thuộc Z           (B nguyên)

=> 6n+5 chia hết cho 2n-1

hay 6n+5-3+3 chia hết cho 2n-1                   (-3+3=0)

      6n-3+5+3 chia hết cho 2n-1

     6n-3+8 chia hết cho 2n-1

     3(2n-1)+8 chia hết cho 2n-1

Vì 3(2n-1) luôn chia hết cho 2n-1 với mọi n thuộc Z=> 8 chia hết cho 2n-1

mà Ư(8)={8;1;2;4} nên ta có bảng:

2n-18124
n4.5 (ktm)1 (tm)1.5 (ktm)2.5 (ktm)

Vậy, n=1 thì B nguyên.

31 tháng 7 2018

a) Gọi phân số cần tìm là \(\dfrac{a}{7}\). Ta có:

\(\dfrac{-5}{9}< \dfrac{a}{7}< \dfrac{-2}{9}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-35}{63}< \dfrac{9a}{63}< \dfrac{-14}{63}\)

\(\Rightarrow-35< 9a< -14\)

Mà 9a \(⋮\) 9 nên 9a \(\in\) {-27; -18} \(\Rightarrow\) a \(\in\) {-3; -2}

25 tháng 6 2018

Mình giải câu, còn câu b tương tự nhé!

a) Để A tồn tại thì n khác 4

\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3n-12}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

Để A nguyên thì \(\frac{21}{n-4}\)cũng nguyên

\(\Rightarrow\left(n-4\right)\inƯ\left(21\right)=\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\} \)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

Kết hợp với điều kiện n khác 4 và n thuộc Z thì \(n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\) để A nguyên

b) Đáp án: \(n\in\left\{1;0\right\}\)(bạn có thể sẽ tính ra phân số khi tìm n nhưng đối chiếu điều kiện n thuộc Z nữa nhé)

25 tháng 6 2018

Để A có gtrị nguyên thì 3n+9 chia hết cho n-4

                                  =>3x(n-4)+3 chia hết cho n-4

                                   => 3 chia hết cho n-4 [ Vì 3x(n-4) chia hết cho n-4] =>n-4 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

Ta có bảng gtrị:

n-4         1                -1                         3                          -3

n             5                 3                          7                           1

C/L          C                 C                         C                           C

                            Vậy n={5;3;7;1} thì A nhận gtrị nguyên

      Để B nhận gtri nguyên thì 6n+5 chia hết cho 2n-1

                                             =>3x(2n-1)+8 chia hết cho 2n-1

                                              =>8 chia hết cho 2n-1[ Vì3x(2n-1) chia hết cho 2n-1)

                                              =>2n-1 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

 Vì 2n-1 là số lẻ =>2n-1 ={1 ;-1 }

Ta có bảnh gtrị

  2n-1                            1                       -1

     n                               1                        0

  C/L                               C                        C

                Vậy n={1;0} thì B đạt gtrị nguyên

12 tháng 8 2016

\(\frac{n^3+2n+2}{n+3}=\frac{\left(n^3+9n^2+27n+27\right)-9\left(n^2+6n+9\right)+29\left(n+3\right)-31}{n+3}\)

\(=\frac{\left(n+3\right)^3-9\left(n+3\right)^2+29\left(n+3\right)-31}{n+3}\)

\(=\left(n+3\right)^2-9\left(n+3\right)+29-\frac{31}{n+3}\)

Để phân số trên nhận giá trị nguyên thì \(\left(n+3\right)\inƯ\left(31\right)\)

Từ đó bạn liệt kê ra nhé :)

12 tháng 8 2016

Giải:

Để \(\frac{n^3+2n+2}{n+3}\in Z\Rightarrow n^3+2n+2⋮n+3\Rightarrow n^3⋮n+3;2n+2⋮n+3\)

Ta có:

\(n^3⋮n+3\)

\(n^3+3-3⋮n+3\)

\(\Rightarrow-3⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

+) \(n+3=1\Rightarrow n=-2\)

+) \(n+3=-1\Rightarrow n=-4\)

+) \(n+3=3\Rightarrow n=0\)

+) \(n+3=-3\Rightarrow n=-6\)

Ta có:
\(2n+2⋮n+3\)

\(\Rightarrow2n+6-4⋮n+3\)

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)-4⋮n+3\)

\(\Rightarrow-4⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Vì phần trên ta đã tính kết quả \(n+3=\pm1\) nên ta chỉ xét \(n+3=\pm2\) và\(n+3=\pm4\)

+) \(n+3=2\Rightarrow n=-1\)

+) \(n+3=-2\Rightarrow n=-5\)

+) \(n+3=4\Rightarrow n=1\)

+) \(n+3=-4\Rightarrow n=-7\)

Vậy \(n\in\left\{-2;-4;0;-6;-1;-5;1;-7\right\}\)

Bạn xem kĩ xem có đúng ko nhé

17 tháng 9 2017

a)\(A=\frac{2n-5}{n+3}=\frac{2n+6-11}{n+3}=\frac{2n+6}{n+3}-\frac{11}{n+3}=2-\frac{11}{n+3}\)

\(2\in Z\Rightarrow\)Để \(A=2-\frac{11}{n+3}\in Z\)thì \(\frac{11}{n+3}\in Z\Rightarrow n+3\inƯ\left(11\right)\)

\(Ư\left(11\right)=\left(\pm1;\pm11\right)\Rightarrow n+3=\left(\pm1;\pm11\right)\)

*\(n+3=1\Rightarrow n=-2\)

*\(n+3=-1\Rightarrow n=-4\)

*\(n+3=11\Rightarrow n=8\)

*\(n+3=-11\Rightarrow n=-14\)