\(\dfrac{-7}{n-3}\)

b) \(\df...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2023

\(a,\\ =>n-3\inƯ\left(-7\right)\\ Ư\left(-7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\\ =>\left\{{}\begin{matrix}n-3=1\\n-3=-1\\n-3=7\\n-3=-7\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}n=4\\n=2\\n=10\\n=-4\end{matrix}\right.\)

\(b,\dfrac{n-5}{n+1}=1-\dfrac{6}{n+1}\\ =>n+1\inƯ\left(6\right)\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\\ =>\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\\n+1=-1\\n+1=2\\n+1=-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n+1=3\\n+1=-3\\n+1=6\\n+1=-6\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}n=0\\n=-2\\n=1\\n=-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n=2\\n=-4\\n=5\\n=-7\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

 

10 tháng 3 2018

Ta có: 1/3 + −2/5+ 1/6 + −1/5 ≤ x < −3/4+2/7+-1/4+3/5+5/7

⇒10-12+5-6/30≤ x< -105+40-35+84+100/140

⇒-3/30≤ x <84/140

⇒-0,1≤ x < 0,6

⇒x=0

bài 1:tìm 1 phân số biết rằng khi cộng cả tử và mẫu phân số ấy cới mẫu số thì được phân số mới gấp 2 lần phân số cần tìm bài 2:tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\) tối giản nhỏ nhất khác 0 sao cho khi chia \(\dfrac{a}{b}\) cho mỗi phân số \(\dfrac{7}{14}\) và \(\dfrac{21}{35}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên. bài 3:tìm phân số tối giản \(\dfrac{a}{b}\) lớn nhất (a,b thuộc N*)sao cho khi chia mỗi...
Đọc tiếp

bài 1:tìm 1 phân số biết rằng khi cộng cả tử và mẫu phân số ấy cới mẫu số thì được phân số mới gấp 2 lần phân số cần tìm

bài 2:tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\) tối giản nhỏ nhất khác 0 sao cho khi chia \(\dfrac{a}{b}\) cho mỗi phân số \(\dfrac{7}{14}\)\(\dfrac{21}{35}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên.

bài 3:tìm phân số tối giản \(\dfrac{a}{b}\) lớn nhất (a,b thuộc N*)sao cho khi chia mỗi phân số \(\dfrac{4}{15}\) ,\(\dfrac{6}{125}\) cho \(\dfrac{a}{b}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên.

bài 4:cho A=\(\dfrac{2n+1}{n+3}\) + \(\dfrac{3n-5}{n-3}\) - \(\dfrac{4n-5}{n-3}\)

a)tìm n để A là phân số tối giản

b)tìm n thuộc Z để A thuộc Z

bài 5:tìm n thuộc N để M=\(\dfrac{6n-3}{4n-6}\) đạt GTLN

bài 6:tìm GTLN và GTNN của A=\(\dfrac{ab}{a+b}\) (ab có gạch đầu)

bài 7 : tìm 1 số có 4 c/s vừa là số chính phương vừa là số lập phương

0
Bài 1: a, Chứng tỏ rằng với n thuộc N, n khác 0 thì: \(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)=\(\dfrac{1}{n}\) - \(\dfrac{1}{n+1}\) b, Áp dụng kết quả ở câu a để tính nhanh: A=\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+.....+\(\dfrac{1}{9.10}\) Bài 2: Tính nhanh: C=\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{14}\)+\(\dfrac{1}{35}\)+\(\dfrac{1}{65}\)+\(\dfrac{1}{104}\)+\(\dfrac{1}{152}\) Bài 3: a, Cho 2 phân số...
Đọc tiếp

Bài 1:

a, Chứng tỏ rằng với n thuộc N, n khác 0 thì:

\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)=\(\dfrac{1}{n}\) - \(\dfrac{1}{n+1}\)

b, Áp dụng kết quả ở câu a để tính nhanh:

A=\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+.....+\(\dfrac{1}{9.10}\)

Bài 2: Tính nhanh:

C=\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{14}\)+\(\dfrac{1}{35}\)+\(\dfrac{1}{65}\)+\(\dfrac{1}{104}\)+\(\dfrac{1}{152}\)

Bài 3:

a, Cho 2 phân số \(\dfrac{1}{n}\)\(\dfrac{1}{n+1}\) (n thuộc Z, n > 0). Chứng tỏ rằng tích của 2 phân số này bằng hiệu của chúng.

b, Áp dụng kết quả trên để tính giá trị các biểu thức sau:

A=\(\dfrac{1}{2}\) . \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) . \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) . \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) . \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) . \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) . \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\) . \(\dfrac{1}{9}\)

B=\(\dfrac{1}{30}\)+\(\dfrac{1}{42}\)+\(\dfrac{1}{56}\)+\(\dfrac{1}{72}\)+\(\dfrac{1}{90}\)+\(\dfrac{1}{110}\)+\(\dfrac{1}{132}\)

Các bạn giúp mk với nha!vui

4
18 tháng 3 2017

Bài 1:

a) \(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

Quy đồng \(VP\) ta được:

\(VP=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

\(\Rightarrow VP=\dfrac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}\)

\(\Rightarrow VP=\dfrac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

\(\Rightarrow VP=VT\)

Vậy \(\forall n\in Z,n>0\Rightarrow\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\) (Đpcm)

b) \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{9.10}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(=1-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{9}{10}\)

18 tháng 3 2017

Bài 3:

a) \(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{1+1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

b) A=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}.\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}.\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}.\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{7}{18}\)

B=\(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}\)

\(=\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{12}\)

\(=\dfrac{7}{60}\)

8 tháng 3 2018

câu 1

\(\dfrac{m}{2}\).\(\dfrac{2}{n}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{m}{2}\).\(\dfrac{2}{n}\)=\(\dfrac{4}{8}\)

\(\dfrac{4}{8}\)=\(\dfrac{2.m}{2.n}\)

\(\dfrac{4}{8}\)=\(\dfrac{1.m}{1.n}\)

\(\dfrac{4}{8}\)=\(\dfrac{m}{n}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

câu2

8 tháng 3 2018

câu2

a/ta có;n+1/n-2

=n-2+3/n-2

để a là số ngyên thì n-2+3 phải chia hết cho n-2

xét n-2+3 có n-2 chia hết cho n-2 nên suy ra 3 cũng phải chia hết cho n-2

vậy n-2 là Ư(3)=1;-1;3;-3

nếu n-2=-1thì n=-1+2 ;n=1

nếu n-2=1 thì n=1+2;n=3

nếu n-2=-3 thì n=-3+2=-1(ko đúng với điều kiện đề bài cho)

nếu n-2=3 thì n= 3+2=5

19 tháng 8 2017

Bài 1 :

Sửa đề :

Tìm \(n\in Z\) để những phân số sau đồng thời có giá trị nguyên

\(\dfrac{-12n}{n};\dfrac{15}{n-2};\dfrac{8}{n+1}\)

Làm

Ta có :

\(\dfrac{-12n}{n}=-12\)

\(\Leftrightarrow\) Với mọi \(n\) thì \(\dfrac{-12n}{n}\) đều có giá trị nguyên \(\left(1\right)\)

Để \(\dfrac{15}{n-2}\in Z\) \(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm15;\pm3;\pm5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-13;\pm3;\pm1;5;7;17\right\}\left(1\right)\)

Để \(\dfrac{8}{n+1}\in Z\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-9;-5;\pm3;-2;0;1;7\right\}\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)+\left(3\right)\Leftrightarrow n\in\left\{\pm3;1;7\right\}\)

29 tháng 4 2017

BÀi 1

Để A \(\in\) Z

=>\(\left(n+2\right)⋮\left(n-5\right)\)

=>\([\left(n-5\right)+7]⋮\left(n-5\right)\)

=>\(7⋮\left(n-5\right)\)

=>\(n-5\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

=>\(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

29 tháng 4 2017

Giúp mk nha

Arigatou gozaimasu!

9 tháng 5 2017

a) Để phân số \(\dfrac{3}{n-2}\) là số nguyên thì n - 2 \(⋮\) 3

\(\Rightarrow\) n - 2 \(\in\) Ư(3)

\(\Rightarrow\) n - 2 \(\in\){3; -3; 1;-1}

n \(\in\){5; -1; 3; 2}

9 tháng 5 2017

c) \(\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+......+\dfrac{1}{28.29}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+.....+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{30}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{30}\)

\(=\dfrac{10}{30}-\dfrac{1}{30}\)

\(=\dfrac{9}{30}\)

=\(\dfrac{3}{10}\)

Câu 2: 

a: x<-170/17

=>x<-10

mà x là số lớn nhất

nên x=-11

b: \(x< -\dfrac{12}{3}\)

nên x<-4

mà x là số lớn nhất

nen x=-5

\(.2.\)

\(a.\)

\(2x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow2x=-\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{13}{6}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{13}{6}:2=-\dfrac{13}{12}\)

Vậy : \(x=-\dfrac{13}{12}\)

\(b.\)

\(\dfrac{1}{7}-\dfrac{3}{5}x=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}x=\dfrac{1}{7}-\dfrac{3}{5}=-\dfrac{16}{35}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{16}{35}:\dfrac{3}{5}=-\dfrac{16}{21}\)

Vậy : \(x=-\dfrac{16}{21}\)

\(c.\)

\(\dfrac{3}{4}x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{11}{10}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{11}{10}:\dfrac{3}{4}=-\dfrac{22}{15}\)

Vậy : \(x=-\dfrac{22}{15}\)

\(d.\)

\(-\dfrac{2}{15}-x=-\dfrac{3}{10}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{15}-\left(-\dfrac{3}{10}\right)=\dfrac{1}{6}\)

Vậy : \(x=\dfrac{1}{6}\)

9 tháng 3 2017

còn bài 1

21 tháng 6 2017

\(4)\)

\(\dfrac{-\left(-x\right)}{5}-\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{-5}-\dfrac{7}{50}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}-\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{-5}-\dfrac{7}{50}\)

\(\dfrac{2x}{10}-\dfrac{2}{10}=\dfrac{-10}{50}-\dfrac{7}{50}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-2}{10}=\dfrac{-10-7}{50}\)

\(\dfrac{2x-2}{10}=\dfrac{-17}{50}\)

\(\Leftrightarrow50\left(2x-2\right)=-17.10\)

\(100x-100=-170\)

\(100x=-170+100=-70\)

\(x=-70:100=\dfrac{-7}{10}\)

\(\dfrac{x+1}{5}=\dfrac{7}{x-1}\)

\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)5.7\)

\(x\left(x-1\right)+1\left(x-1\right)=35\)

\(x^2-x+x-1=35\)

\(x^2-1=35\)

\(x^2=36\)

\(\Leftrightarrow x=\left\{\pm6\right\}\)

21 tháng 6 2017

bạn có thể giải đc các bài còn lại k ? K phải mk ép bạn đâu nhưng nếu bạn lm đc thì giúp mk nha