Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(3n+2⋮n-1\)
\(\Rightarrow3n-3+5⋮n-1\)
\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)
Vì : \(3\left(n-1\right)⋮n-1\Rightarrow5⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;5\right\}\)
+) \(n-1=1\Rightarrow n=1+1\Rightarrow n=2\)
+) \(n-1=5\Rightarrow n=5+1\Rightarrow n=6\)
Vậy : \(n\in\left\{2;6\right\}\) thì \(3n+2⋮n-1\)
b, \(n+8⋮n+3\)
Vì : \(n+3⋮n+3\)
\(\Rightarrow\left(n+8\right)-\left(n+3\right)⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+8-n-3⋮n+3\)
\(\Rightarrow5⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)\)
Mà : \(n+3\ge3\)
\(\Rightarrow n+3=5\Rightarrow n=5-3\Rightarrow n=2\)
Vậy n = 2 thì : \(n+8⋮n+3\)
c, \(n+6⋮n-1\)
Mà : \(n-1⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(n+6\right)-\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow n+6-n+1⋮n-1\)
\(\Rightarrow7⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)
+) \(n-1=1\Rightarrow n=1+1\Rightarrow n=2\)
+) \(n-1=7\Rightarrow n=7+1\Rightarrow n=8\)
Vậy \(n\in\left\{2;8\right\}\) thì \(n+6⋮n-1\)
d, \(4n-5⋮2n-1\)
\(\Rightarrow4n-2-3⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)
Vì : \(2\left(2n-1\right)⋮2n-1\)
\(\Rightarrow3⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;3\right\}\)
+) \(2n-1=1\Rightarrow2n=1+1\Rightarrow2n=2\Rightarrow n=2\div2\Rightarrow n=1\)
+) \(2n-1=3\Rightarrow2n=3+1\Rightarrow2n=4\Rightarrow n=4\div2\Rightarrow n=2\)
Vậy \(n\in\left\{1;2\right\}\) thì \(4n-5⋮2n-1\)
a) Ta có : 3n+6 chia hết cho 3n+6
=>2(3n+6) chia hết cho 3n+6
=> 6n+3-6n+12 chia hết cho 3n+6
-9 chia hết cho 3n+6
=> 3n+6 thuộc Ư(-9)={1,-1,3,-3,9,-9}
3n={-5,-7,-3,-9,3,-15}
n={-1,-3,1,-5}
a) n không có giá trị
b) n = 2
c) n= 6 ;8
d)n khong có giá trị
e) n= 3
Cậu tham khảo nhé
Mk k viết rõ ra được tìm cái này nè
Nhớ k nhé
Câu hỏi của Phan Anh - Toán lớp 10 | Học trực tuyến
n + 4 chia hết hco n
=> 4 chia hết cho n
=> n thuộc {1;2;4}
3n + 7 chia hết cho n
=> 7 chia hết cho n
=> n thuộc {1;7}
n + 6 chia hết ho n + 2
n + 2 + 4 chia hết cho n + 2
4 chia hết cho n + 2
U(4) = {1;2;4}
n + 2 = 1
=> n = -1
n + 2 = 2
=> n = 0
n + 2 = 4
=> n = 2
Vậy n thuộc {0;2}
A chia hết cho n
mà 4n chia hết cho n
=> 4 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
câu b tương tự nhé
LẤY N+8 + (6-N)= N+8+6+(-N)=14