K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2023

Ta có:

n - 1
------ ∈ ℤ
n + 3

Khi đó, ta có thể viết n - 1 dưới dạng (n + 3)k + r, với k là số nguyên và 0 ≤ r < n + 3.

Vì n - 1 < n + 3, n - (n + 3) < 1, suy ra r = n - 1.

Thay r = n - 1 vào phương trình ban đầu, ta được:

n - 1
------ = k
n + 3

n - 1 = k(n + 3)

n - kn = 3k + 1

n(1 - k) = 3k + 1

Ta thấy rằng 1 - k không thể âm, vì nếu như vậy thì n sẽ âm, điều này không đúng vì n thuộc N.

Nếu 1 - k = 1, ta có n = 4.

Nếu 1 - k > 1, ta có:

n = (3k + 1)/(1 - k)

Do đó, 1 - k phải chia hết cho 3k + 1 để n là số nguyên dương.

Ta thử với k = 1, 2, 3,… và tính giá trị tương ứng của 1 - k. Khi đó, ta được:

k1 - k
10
2-1
3-2
4-3
5-4
6-5

Ta thấy rằng 3k + 1 không chia hết cho 1 - k với bất kỳ giá trị k nào lớn hơn 1. Do đó, n = 4 là duy nhất.

Vậy n = 4 là giá trị nguyên dương thỏa mãn yêu cầu của bài toán.

  
11 tháng 5 2023

Dạ lớp 6 ba

7 tháng 6 2019

Ta có 

A = \(\frac{n-3}{2n-1}-\frac{n-5}{2n-1}\)

\(\frac{(n-3)-(n-5)}{2n-1}\)

\(\frac{n-3-n+5}{2n-1}\)

\(\frac{n-n-3+5}{2n-1}\)

\(\frac{2}{2n-1}\)

Để \(\frac{2}{2n-1}\inℕ\)

=> \(2⋮2n-1\)

=> \(2n-1\inƯ\left(2\right)\)

=> \(2n-1\in\left\{1;2\right\}\)

Xét từng trường hợp ta có : 

+) 2n - 1 = 1

=> 2n = 1 + 1

=> 2n = 2

=> n = 2 : 2

=> n = 1 (chọn)

+) 2n - 1 = 2

=> 2n = 2 + 1

=> 2n = 3

=> n = 3 : 2

=> n = 1,5 (loại)

Vậy n = 1 

7 tháng 6 2019

\(A=\frac{n-3}{2n-1}-\frac{n-5}{2n-1}=\frac{\left(n-3\right)-\left(n-5\right)}{2n-1}=\frac{2}{2n-1}\)

Để \(A\in Z\)thì \(\frac{2}{2n-1}\in Z\)hay \(\left(2n-1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

2n - 1-2-112
n-1/2013/2

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;\frac{3}{2}\right\}\)

25 tháng 7 2016

gọi UCLN(2n+1,3n+1)=d

=>6n+2 chia hết cho d

6n+3 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+1/3n+1 tối giản

25 tháng 7 2016

các bạn giải giúp mình câu b với 

15 tháng 3 2020

Mọi người ghi cả cách giải nhé

\(b,\frac{7}{n-1}\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng 

n-11-17-7
n208-6

\(c,\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=\frac{2}{n-1}\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng 

n-11-12-2
n23-1
4 tháng 3 2020

b)\(\frac{7}{n-1}\)để n \(\in N\)thì\(7⋮n-1\)

=> n-1 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

ta có bảng :

n-117  
n28  

vậy n \(\in\left\{2;8\right\}\)

mấy câu khác tương tự

19 tháng 2 2018

Để A nguyên thì:

3n - 5 chia hết cho n + 4

=> 3n + 12 - 17 chia hết cho n + 4

=> 3.(n + 4) - 17 chia hết cho n + 4

=> 17 chia hết cho n + 4

=> n + 4 thuộc Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

=> n thuộc {-21; -5; -3; 13}.

 chúc các bn hok tốt ! ^^