K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2016

goi A=13n+3

de A la so chinh phuongket qua co so  tan cung la 0,1,4,5,6,9

xet tung truong hop:

 

-A ket qua co so tan cung la 0

13n duoc ket qua co so tan cung la 7

ta duoc n=9

-A co ket qua co so tan cung la 1

13n duoc ket qua co so tan cung la 8

ta duoc n=6

 cứ chứng minh tương tự rồi ra kết quả

CHUC THANH CONG TRONG HOC TAP

30 tháng 6 2016

Đặt\(13+3=y^2\left(y\in N\right)\)\(\Rightarrow13\left(n-1\right)=y^2-16\Leftrightarrow13\left(n-1\right)\left(y+4\right)\left(y-4\right)\)

\(\Rightarrow\left(y+4\right)\left(y-4\right)\)chia hết cho 13 mà 13 là số nguyên tố nên \(\left(y+4\right)\)chia hết cho 13 hoặc (y-4) chia hết cho 13

=>  \(y=13k+-4\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow13\left(n-1\right)=\left(13k+-4\right)^2-16=13k\left(13k+-8\right)\)

\(\Rightarrow13k^2+-8k+1\)

Vậy \(n=13k^2+-8k+1\left(k\in N\right)\)thì \(13n+3\)là số chính phương.

6 tháng 1 2021

giải thích hộ mình hai dòng cuối với :>

30 tháng 3 2015

n=1 để 13n+3=13.1+3=16=4^2

3 tháng 12 2018

câu này đăng lâu rồi nhưng chưa có câu trả lời nào đúng nhất nhỉ! Vậy thì đây nhé.Trích nguồn từ thi học sinh giỏi 8
13n+3=k^2
=) 13n-13+16=k^2 
=) 13(n-1)=k^2-16=(k-4).(k+4)
=) k-4 hoặc k+4 sẽ chia hết cho 13 
hay k = 13k +- 4 . Chỗ này là 13k-4 hoặc 13k+4 nhé. Ghi cả +- vào ( cộng trên,trừ dưới )
Vậy thay k vào sẽ có luôn :
13(n-1)=13k(13k+-8) =) n-1=k.(13k+-8) = 13k^2+-8k
=) n = 13k^2 +- 8k ( n đc viết dưới dạng như vậy )
Vậy bất kì n có dạng như trên thì 13n+3 là số chính phương nhé

26 tháng 6 2016

n = 1 

thì 13.1 + 3 = 16 = 42

30 tháng 3 2015

n=1 để 13n+3=13.1+3=16=4^2

29 tháng 3 2015

n=1 để 13.1+3=16=4^2

 

29 tháng 3 2015

chết nhầm, số chính phương mà mk nhầm là số nguyên tố!!!! hhi, xl ha!

9 tháng 1 2017

Vì 2n+1 là số chính phương lẻ nên 

2n+1≡1(mod8)⇒2n⋮8⇒n⋮42n+1≡1(mod8)⇒2n⋮8⇒n⋮4

Do đó n+1 cũng là số lẻ, suy ra

n+1≡1(mod8)⇒n⋮8n+1≡1(mod8)⇒n⋮8

Lại có

(n+1)+(2n+1)=3n+2(n+1)+(2n+1)=3n+2

Ta thấy

3n+2≡2(mod3)3n+2≡2(mod3)

Suy ra

(n+1)+(2n+1)≡2(mod3)(n+1)+(2n+1)≡2(mod3)

Mà n+1 và 2n+1 là các số chính phương lẻ nên

n+1≡2n+1≡1(mod3)n+1≡2n+1≡1(mod3)

Do đó

n⋮3n⋮3

Vậy ta có đpcm.

9 tháng 1 2017

cảm ơn bạn nhiều !!

27 tháng 6 2019

#)Bạn tham khảo nhé :

Câu hỏi của Hằng Lê Thị - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

P/s : Bạn vào thống kê hỏi đáp của mk thì link ms hoạt động nhé !

bạn tham khảo nè

https://olm.vn/hoi-dap/detail/91914314882.html

hok tốt