Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : k(k+1)(k+2)-(k-1)(k+1)k
=k(k+1).[(k+2)-(k-1)]
=3k(k+1)
áp dụng 3(1+2)=1.2.3-0.1.2
=>3(2.3)=2.3.4-1.2.3
=>3(3.4)=3.4.5-2.3.4
.....................................
3n(n+1)=n(n+1)(n+2)-(n-1)n(n+1)
Cộng lại ta có 3.S=n(n+1)(n+2)=>S=n(n+1)(n+2)/3
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA !!!
k(k+1)(k+2)-(k-1)k(k+1)=k(k+1)(k+2-k+1)=3.k.(k+1)
S=1.2+2.3+3.4+...+n(n+1)
=>3S=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+n(n+1)3
=1.2.3+2.3.(4-1)+3.4(5-2)+...+n.(n+1)[(n+2)-(n-1)]
=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+n(n+1)(n+2)-(n-1)n(n+1)
=n(n+1)(n+2)
\(\Rightarrow S=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)
m tưởng tao thik đăng à..............................................
10^k + 8^k + 6^8 là chẵn
9^k + 7^k + 5^k là lẻ
mà chẵn - lẻ là lẻ
=> hiệu trên là lẻ
tương tư thì câu 2 cũng giải như vậy
ví dụ là 3k + 1 = 3 . 4 + 1 = 13
13 khi chia cho 3 thì còn dư 1 3k + 2 cũng vậy , 2 là số dư của phép tính đó
\(K=\frac{4n+7}{n-3}\inℕ\Leftrightarrow4n+7⋮n-3\)
\(\Rightarrow4n-12+19⋮n-3\)
\(\Rightarrow4\left(n-3\right)+19⋮n-3\)
\(4\left(n-3\right)⋮n-3\)
\(\Rightarrow19⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(19\right)=\left\{1;19\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{4;22\right\}\)
vậy_
k.n+(1+2+3+...+k)