Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
với n thuộc Z
để A là số nguyên thì 3n + 4 chia hết cho 2n + 3
mà 2n + 3 chia hết cho 2n +3
=> 2( 3n +4 ) - 3( 2n + 3) chia hết cho 2n + 3
<=> ( 6n + 8) - ( 6n + 9) chia hết cho 2n +3
<=> 17 chia hết cho 2n +3
=> 2n + 3 thuộc Ư( 17 ) = { +-1: +- 17}
nếu ................
A=2n-1/n-3
A=2(n-3)+5/n-3
A=2+(5/n-3)
để A nguyên
thì2+(5/n-3) nguyen
thì5/n-3 nguyên
9
(n-3)(U(5)=(-5 ; -1 ; 1 ; 5 )
n((-2;2;4;8)
muốn A=2n-1/n-3 có giá trị là số nguyên thì
2n-1 chia hết cho n-3
(2n-6)+5 chia hết cho n-3
(2n-2*3)+5 chia hết cho n-3
2(n-3)+5 chia hết cho n-3
- vì 2(n-3) chia hết cho n-3 suy ra 5 chia hết cho n-3
- suy ra n-3 thuộc Ư(5)
- mà Ư(5)={1,5,-1,-5}
- ta có
- n-3=1 suy ra n=4
- n-3=5 suy ra n=8
- n-3=-1 suy ra n=2
- n-3=-5 suy ra n=-2
- Ý bạn Là Vậy Hả
- .........
a, Để 3/(n-1) nguyên
<=> 3 chia hết cho n-1
Mà n-1 nguyên
=> n-1 thuộc Ư(3)={-3,-1,1,3}
=> n=-2,0,2,4
\(A=2n:\frac{3n+1}{3}=2n.\frac{3}{3n+1}=\frac{6n}{3n+1}=\frac{6n+2-2}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)-2}{3n+1}\)
\(=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{2}{3n+1}=2-\frac{2}{3n+1}\)
A nguyên <=> \(\frac{2}{3n+1}\) nguyên <=> 2 chia hết cho 3n+1
<=>\(3n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
<=>\(3n\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)
<=>\(n\in\left\{-1;\frac{-2}{3};0;\frac{1}{3}\right\}\)
Vì n nguyên nên \(n\in\left\{-1;0\right\}\)
A=\(=\frac{2n.3}{3n+1}=\frac{2.3n+2-2}{3n+1}=2-\frac{2}{3n+1}.\)
3n+1=+-1,+-2
n=0
\(A=\frac{3n-9}{n-4}=\frac{3n-12+3}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+3}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{3}{n-4}=3+\frac{3}{n-4}\)
Để p/s A có giá trị nguyên thì 3 chia hết cho n+4
=>n+4 E Ư(3)={-3;-1;1;3}
=>n E {-7;-5;-3;-1}
Vậy........
\(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3.\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=\frac{3.\left(2n-1\right)}{2n-1}+\frac{8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)
Để B là số nguyên thì 8 chia hết cho 2n-1
Tới đây tương tự câu trên nhé
Để A nguyên thì 3n - 9 chia hết n - 4
<=> (3n - 12) + 3 chia hết n - 4
=> 3.(n - 4) + 3 chia hết n - 4
=> 3 chia hết n - 4
=> n - 4 thuộc Ư(3)
=> Ư(3) = {-1;1;-3;3}
Ta có:
n - 4 | -1 | 1 | -3 | 3 |
n | 3 | 5 | 1 | 7 |
a, Ta có: \(\frac{3n+9}{n-4}\in Z\Leftrightarrow\frac{3n-12+21}{n-4}\in Z\Leftrightarrow\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}\in Z\Leftrightarrow3+\frac{21}{n-4}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\frac{21}{n-4}\in Z\Leftrightarrow n-4\inƯ21\Leftrightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21;\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-17;-3;1;3;4;7;11;25\right\}\)
b, Ta có: \(\frac{6n+5}{2n-1}\in Z\Leftrightarrow\frac{6n-3+8}{2n-1}\in Z\Leftrightarrow\frac{3\left(2n-1\right)}{2n-1}+\frac{8}{2n-1}\in Z\Leftrightarrow3+\frac{8}{2n-1}\in Z\Leftrightarrow\frac{8}{2n-1}\in Z\)
\(\Leftrightarrow2n-1\inƯ8\Leftrightarrow2n-1\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;0\right\}\) Vì \(n\in Z\)
Đặt tính ra ta có: \(\left(3n+9\right):\left(n-4\right)=3\) dư 21
\(\Rightarrow A=Q+\frac{R}{B}=3+\frac{21}{n-4}\)
\(\Rightarrow n-4\in U\left(21\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)
Ta có bảng sau:
n-4 | 1 | -1 | 3 | -3 | 7 | -7 | 21 | -21 |
n | 5 | 3 | 7 | 1 | 11 | -3 | 25 | -17 |
Vậy......
b) Ta tính được: \(\left(6n+5\right):\left(2n-1\right)=3\) dư 8
\(\Rightarrow A=Q+\frac{R}{B}=3+\frac{8}{2n-1}\)
\(\Rightarrow2n-1\in U\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Ta có bảng sau:
2n-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 8 | -8 |
n | 1 | 0 | 1.5 (loại) | -0.5 (loại) | 2.5 (loại) | -1.5 (loại) | 4.5 (loại) | -3.5 (loại) |
Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)
(p là số nguyên tố)
TH1: n-2 =1 và 2n-5 =p
n-2 =1 => n=3 . Thay n=3 vào 2n-5 =2.3-5=1=>A không là số nguyên tố. (LOẠI)
TH2: 2n-5=1 và n-2=p
2n-5=1=>n=3. Thay n=3 vào n-2 =3-2 =1=> A không là số nguyên tố .(Loại)
TH3: 2n-5=-1 và n-2 = - p
2n-5=-1=>n=2 . Thay n=2 vào n-2=1=> A không là số nguyên tố (loại)
TH4: n-2=-1 và 2n-5 =-p
n-2=-1=>n=1 thay n=1 vào 2n-5 =-3=> A là số nguyên tố (NHẬN)
Mèo không hiểu lắm, còn cách nào khác không, hoặc là làm chi tiết hơn